Ngày 02/6/2013
- Chiến lược của Việt Nam đáp lại tuần
tra của Trung Quốc tại Biển Đông.
Theo AFP, tại sự kiện
Đối thoại Shangri - la ở Singapore ngày 02/6/2013, Phó tổng tham mưu trưởng
Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) nói rằng "các tàu chiến
Trung Quốc sẽ tiếp tục tuần tra tại các vùng biển tranh chấp trên biển Đông
mà phía bắc Kinh tuyên bố chủ quyền"
Chiến lược đáp lại của Việt
nam:
1/ Trích phần chi đảm bảo an
ninh quốc gia để đảm bảo 'lao động' của ngư dân nghề biển ít bị khó khăn cản
trở, khuyến khích phát triển nghề biển.
Việt Nam có chiến lược
phòng thủ thềm lục địa (mời xem bài viết riêng) nên chưa phải 'ra tay' leo
thang chạy đua vũ khí, mà phát triển theo chiến lược thời cuộc (ký hiệu A).
Bớt lượng 'thời cuộc' A cho người dân nghề biển.
Ngư dân Việt Nam có 'lợi
thế' cạnh tranh hàng hóa nghề biển do thềm lục địa trải dài (không quá xa như
Trung Quốc).
2/ Tăng cường (cường độ lớn
theo mức) mời các nước trên Thế giới cử tàu quân sự tới các hải cảng của Việt
Nam để phối hợp tạo đảm bảo an ninh hàng hải chung mọi nơi trên Thế giới, tạo
giao lưu trao đổi quốc phòng vì hòa bình.
3/ Có kế hoạch của tàu tuần tra
quân sự (ký hiệu HQ) theo lộ trình cố định với thời gian biểu chia đều cố
định bao quát phần biển của Việt Nam.
Đường đi của HQ
kiểu dọc theo đất liền của Việt Nam và cách đất liền những khoảng cách (kiểu
hình dáng 'vòng cung' ngoài khơi theo hình dáng đất liền của Việt Nam - theo
quy định Quốc tế về biển)
Tàu tuần tra tới vùng
mà Trung Quốc đã đánh lấy của Việt Nam (chẳng hạn một đảo Đ ở Hoàng Sa), thì
xác định khoảng cách 'vì gìn giữ hòa bình -, kiềm chế không để nổ súng' và
'vì biện pháp ngoại giao' mà sẽ dừng lại 'thời gian G'.
Dừng lại thời gian G có
tổ chức phổ biến nghi lễ ngắn gọn cho toàn bộ cán bộ chiến sĩ trên tàu về
'vùng biển đảo Đ' của Việt Nam đang bị chiếm đóng, chính sách của Nhà nước
đang tìm biện pháp ngoại giao cộng đồng Quốc tế và các nước, vì hòa bình và
phát triển. Dừng lại thời gian G thì tàu HQ phải báo về căn cứ 'đã tuần tra
vì hòa bình tới vị trí HB theo kế hoạch' xin chỉ thị, căn cứ sẽ trả lời
'không vào vùng Đ, chờ giải pháp của nhà nước với các nước và Quốc tế vì hòa
bình và phát triển'. Sau đó tàu HQ chuyển hướng đoạn tuần tra tiếp theo hoặc
kết thúc về căn cứ (tùy kế hoạch).
Tàu tuần tra HQ đang đi
theo lộ trình 'X tới Y' (chưa tới kiểu vùng biển đảo Đ) mà bị tàu Trung
Quốc cản đường thì tránh sang một bên rồi đi tiếp, nếu không đi được thì
dừng, nếu bị ép buộc ở vị trí E (bao vây - ký hiệu BV) thì báo về Bộ quốc
phòng rồi quay về hải cảng, nếu bị gây gỗ thì chấp nhận 'thiệt hại' mà
nhà nước Việt Nam sẽ lên tiếng. Mức độ bị leo thang cản trở mà sẽ tăng từng mức
độ nhà nước đáp lại sau về quốc phòng (cao nhất là mức chiến tranh thềm lục
địa - mời xem bài viết riêng).
Tích lũy những lần bị bao vây
'BV' phải quay về hải cảng tới những mức độ thì tăng mức độ 'liên kết' quốc
phòng với những nước đang bị tranh chấp với Trung Quốc và leo thang mức độ
chiến lược phòng thủ thềm lục địa của Việt Nam. Lần tuần tra tiếp theo có thể
sẽ từ hải cảng chạy ra điểm qua E (không phải 'máy móc' cố định chính xác tới
tọa độ E - có thể cách vài km, tới vài chục km...) mà hoàn thành lộ trình tới
Y, chứ không cần phải lộ trình từ 'X tới Y'.
Tàu tuần tra số 1 (ký hiệu
HQ1) thực hiện lộ trình ngày N1 từ vị trí 'X tới Y' thì từ hải cảng chạy
thẳng ra vị trí X rồi theo lộ trình vòng vạch sẵn tới Y.
Chia vùng biển của Việt Nam mà
sẽ có nhiều tàu tuần tra (HQ1, HQ2, HQ3...) mà mỗi tàu sẽ những đoạn (X2 -
Y2; X3 - Y3...) theo những ngày (N1; N2...). Một số các điểm kiểu như Y1,
Y2...nên kết thúc ở gần tới kiểu vùng Đ.
Kế hoạch tuần tra kiểu 'X - Y'
thì các vị trí X1, X2...hay Y1, Y2...không cần phải đúng tọa độ mà có thể xê
dịch hàng chục km theo chiến thuật quy định, nhưng vẫn ở trong vùng biển Việt
Nam (các điểm X hay Y chỉ gọi là vùng điểm chiến thuật tuần tra).
Kinh tế Việt Nam còn nghèo thì
kế hoạch tuần tra những ngày N1, N2 ...có thể dàn trải ra cho đỡ bị 'leo
thang chạy đua chi phí quốc phòng.
4/ Thực hiện chiến lược phòng thủ
thềm lục địa nếu bị tấn công đánh chìm khi tuần tra HQ.
Mời xem thêm CHIẾN LƯỢC BIỂN ĐÔNG
(Lê Thanh Đức - Con
người tự do Phấn đấu cho thành công Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc
UNDP; nhật ký ngày 02/6/2013 làm cho UNDP vì hòa bình)
|
Hôm nay, chủ Nhật, Ngày 6 Tháng 4, Năm 2025 Chào bạn
Thứ Năm, 2 tháng 3, 2017
Chiến lược của Việt Nam đáp lại tuần tra của Trung Quốc trên Biển Đông
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét