Thứ Năm, 2 tháng 3, 2017

Chiến lược 'biển đảo' của Trung Quốc

Chiến lược 'biển đảo' của Trung Quốc

- Vì sao Trung Quốc không ngại quấy nhiễu và xung đột ở 'biển đảo'? Trả lời:
   Trung Quốc sau khi đánh chiếm đảo ở Hoàng Sa của Việt Nam thì lại chìa ra 16 chữ vàng với Việt Nam. Trung Quốc sẽ thực hiện chiến lược gây gỗ để dành lợi nhiều nhất rồi lại 'chìa tay', bởi họ nghĩ khi đã dành được 'đảo' thì nước nhỏ không thể cứ ngồi 'chửi mãi'.
   (mời xem cách phòng thủ 'biển đảo' Việt Nam Phòng thủ 'Biển Đảo' của Việt Nam).  

  - Chiến lược 'đảo' và 'biển' của Trung Quốc là khác nhau.
   Trung Quốc dành được 'đảo' về mình thì sau đó sẽ chìa tay 'xoa dịu', nhưng với các vùng biển thì thực hiện kiểu 'đi mãi thành đường' và tạo sự hiện diện theo lợi ích (như đánh cá...).
   Các nước trong khu vực phải thực hiện 2 kiểu phòng thủ 'đảo' và 'vùng biển'.
   Phòng thủ đảo  (mời xem Phòng thủ 'Biển Đảo' của Việt Nam). Phòng thủ đảo theo chiến lược đó và người dân 'ở đảo' nhẫn nhịn mọi khiêu khích, ở 'đất liền' thể hiện diễn biến cuộc sống nơi đảo. Đất liền và thềm lục địa 'phòng thủ cho đảo'.
  Phòng thủ 'vùng biển' là theo luật pháp Quốc tế, đảm bảo cuộc sống người dân...

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét