Thứ Ba, 14 tháng 7, 2009

Mọi người với cha mẹ

M
ọi người với cha mẹ!

Để cha mẹ được niềm vui, ta phải quan tâm cuộc sống hàng ngày giao tiếp mọi người với cha mẹ có mức tình cảm như thế nào. Từ đó mình tạo được sự giao tiếp như thế nào 'nơi làng xóm' và 'nơi lao động' bù đắp những khó do điều kiện cha mẹ. Mức sự quan tâm với mọi người phải dành phần cho cha mẹ, những bạn bè nhau có sự chia sẻ cho cha mẹ của nhau để tăng niềm vui. 

Tuỳ mức tuổi tác cha mẹ mà mức lao động từng giai đoạn. Ta phải phấn đấu như thế nào lúc mình đang tuổi ăn học nghe chỉ bảo để đỡ phiền lòng lo nhiều. Lúc cha mẹ dần dưỡng tuổi già thì mức mình đã tự chủ dần trong tham gia xã hội, mình gắng tạo cho cha mẹ tham gia 'lao động- sinh hoạt' phù hợp niềm vui gì.

Thể hiện được 'thời khoá biểu' những sự việc lúc tuổi thơ sống trong lòng cha mẹ phải trung thực được để cha mẹ đỡ lo, mức bảo đảm độ tin tưởng ( 'thời khoá biểu' trung thực cũng là thương cha mẹ). Khi trưởng thành những định kỳ thăm nom gần gũi, những phác thảo báo cáo.

Tuổi trẻ là của sự tìm tòi học hỏi khám phá. Mình phải chia sẻ được những hiểu biết về 'văn hoá thông tin - xã hội' cho cha mẹ. Là người đại diện gia đình mở ra đi tiếp thu mới.

Tình yêu quê hương là thể hiện qua sự yêu quý của mọi người trong gia đình với mọi người xã hội. Những gì kinh nghiệm cha mẹ trải qua mình mang bước vào đời. Chú ý sự công bằng hưởng thụ lao động và dùng, 'bạn bè- mọi người' chứa trong đó sự mong muốn vì cha mẹ.

'Tạo mở không gian' mái ấm bằng sự nói năng lễ phép 'chào lúc đi- hỏi lúc về', sự thay đổi trong 'gọn gàng- sạch sẽ- trang trí' gia đình, sự đầm ấm gia đình những món ăn, những thưởng thức ầm trà ngon chuyện trò. Phấn đấu sự tôn trọng và thảo luận ngày càng phong phú.

Gia đình là nơi mình cho cha mẹ được thể hiện quyền, thể hiện sự quản lý. Mình phải cùng vừa chấp hành, vừa gắng tạo một mái ấm hoàn thiện, vừa sự ràng hợp phát triển với trong tham gia 'lao động- hoạt động' xã hội. Mình 'có' ( thành đạt...) những trong xã hội mà mình thể hiện được phần cha mẹ. Trong gia đình xây dựng được sự tuần tự việc và chủ động cho từng người mới thành đạt (cha mẹ là ở 'hỏi- lắng nghe' đầy đủ và đề ra những phương pháp, con cái là sự trình bày rõ ràng...). Những mối quan hệ có liên quan cha mẹ phải nhận thức mức độ ảnh hưởng khi phát triển, những gắn chung được sinh hoạt lên dần...( 'nơi' mức bắt đầu vào dần việc làm từ tích luỹ học phải trình bày những sẽ học, để khi con đến tuổi yêu không bị bất ngờ vướng mắc,..). 

Trong gia đình được khuyến khích sự tự lập chăm chỉ lao động và gắn bó hoạt động xã hội, rèn tính hoà hợp mọi người gặp và những đầu tư vươn hợp. 

Để rèn sự lao động thì tạo thuận lợi những sự chăm chỉ đúng con cái có đủ thời gian tự học nghiêm túc, hứng thú và tham gia những sự việc lặp phục vụ nếp sống gia đình hàng ngày. Tuỳ khả năng gia đình mà bố trí 'đúng -đủ', giảm bớt thời gian những công việc phụ mỏi đó bằng máy móc, giữ những sự việc thể hiện sự chia sẻ quan tâm nhau. 

Để sự gắn bó xã hội tốt thì tạo thuận lợi tham gia các 'hoạt động xã hội' ( các sinh hoạt văn hoá, xem lễ hội, các phong trào...) và các 'cách tổ chức sự việc' đúng ( các sinh hoạt của 'nơi nhóm' tham gia lao động học tập đúng: sinh nhật bạn học, tham gia nhóm học kiến thức mới...). Cũng từ đó gắn mối quan hệ con cái với mọi người trong hứng thú lao động học tập sinh hoạt văn hoá mà không tham gia những thú vui vô bổ, niềm vui với gia đình ( để giảm chơi bời..). 

Cha mẹ khi tạo cân đối phù hợp cho con tham gia các hoạt động xã hội và sinh hoạt 'nhóm' bạn những đúng ( liên quan lao động học tập, làng xóm...) thì đã định hướng con cái phát triển. Khuyến khích hướng đó và gắng khép giảm những sự việc kiểu tham gia những thú vui với những nhóm không có định hướng sự lao động học tập gì. Con cái cũng qua đó đã có đúng đủ mức quan hệ, thú vui. 'Bắt buộc giỏi' biện pháp khép mở 'đúng-đủ' sự việc thì mới đưa con cái đi đúng hướng ( mở quan hệ cho con cái hướng đó hơn là để tự phát).

Khi con cái có lòng thương cha mẹ thì ít sự việc vi phạm ( đi chơi cũng gắng không về khuya vì cha mẹ mong...). Để có tình thương yêu thì luôn 'quan tâm- chia sẻ' cách con cái muốn phát triển. Thể hiện quan điểm sự việc được bằng tấm gương hàng ngày, bằng sự tôn trọng trình bày ra và cách thống nhất vì lý do. Hàng ngày có trình bày dần cho con cái các quan điểm về lối sống và nghe con cái chuyện trò dần những hiểu biết xã hội để trong quá trình con cái trưởng thành đạt mức sự thống nhất về quan điểm các sự việc, có điều chỉnh cùng hướng đúng. Quá trình trưởng thành của con lớn dần có cha mẹ gắn bó thì cũng qua sự học tập tiếp thu của con mà cha mẹ tiếp thu những tiến bộ mới xã hội tạo sự hoà hợp và khi con cái vào đời không chênh nhau quá sự nhận thức cha mẹ và con cái về lối sống xã hội- luôn gắn bó thương yêu. Tình cảm cha mẹ với con luôn có ưu tiên duy trì không để bị lấn át lo vui với người khác khi đi học hay công tác xa nhà.

Cách 'lao động- gắn bó xã hội' của cha mẹ tạo cho con cái mức lòng nhân ái (cha mẹ có mức đường hoàng lao động, sự say mê và hoà hợp đáp trả). Mỗi cha mẹ tuỳ mọi hoàn cảnh vị trí kiến thức nhưng cái quý giá nhất của cuộc đời mỗi người làm cha làm mẹ đều có được là ở sự lao động của mình và phải phản ánh truyền được cho con cái niềm say mê lao động. 

Khuyến khích tạo thuận lợi cho con cái sự tiếp cận tích luỹ cao trong 'học tập- nhận thức' và 'phong cách lao động- tham gia hoạt động xã hội' để tự phải 'mở ra- vươn lên'. Tuỳ từng giai đoạn với những mũi nhọn hay với những phong phú.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét