Thứ Ba, 14 tháng 7, 2009

Chung ta it loi lam

Để 'chúng ta ít lỗi lầm'!

Lao động cuộc sống hàng ngày của bạn có mức tích luỹ, sự phấn đấu học phát triển phương thức lao động. Chi tiêu phù hợp cân đối với tích luỹ. Không tham gia các sự việc có vật chất mà quá trình sự việc đó không sản xuất tạo ra của cải xã hội (là kiểu 'hình thức đánh bạc'...), không đúng lao động xã hội (bạn thông minh và quyết tâm nhưng bạn tham gia 'đánh bạc' vẫn thua bởi bạn không 'tập trung' theo đuổi được sự việc và 'lao động kiểu đó' không phù hợp phát triển con người bạn). Có sự tích luỹ trong lao động phấn đấu bạn sẽ tạo được 'chỗ có thế' trong chuẩn mực xã hội, bạn đi vào lòng người...bạn sẽ tiếp cận nhiều những văn minh xã hội tươg trợ hơn, ít bị gặp tác động xấu (cạnh tranh cũng trong thị trường minh bạch...).
Tạo được sự say mê trong lao động tạo ra cho xã hội và có sự cuốn hút khám phá vươn lên. Từ đó không còn tìm tới các sự việc vớ vẩn không trong các chuẩn mực xã hội (những thú vui còn lại là xem thưởng thức, là tận dụng thời gian rỗi thi thố trong sinh hoạt văn hoá - thể thao, chia sẻ...).
Mọi tham gia xã hội có được mức rõ ràng những 'thoả thuận với nhau' và có kiểu 'trọng tài' giám sát mức bảo đảm thực thi (đó là những pháp luật, nội quy chung nơi 'nhóm - tổ chức', công bằng...). Những phát triển 'chung - riêng' theo từng cấp độ sự vận động mà mức 'hình thành' những 'vòng riêng' những cá nhân ở trong những mức trình độ - mang nhóm lợi ích. Với trình độ phát triển xã hội mà mức gắn kết các nhóm lợi ích với nhau trong xã hội trôi chảy, phù hợp sự phát triển ra sao. Từng 'vòng' (ý: từng bậc phù hợp trình độ, cách lối sống - lao động...) vị trí xã hội đó mà đã có những chuẩn mực phát triển gì - những va chạm kiểu cái riêng với nhau đã có 'mức thoả hiệp ra sao (mỗi 'nơi' lao động có kiểu mâu thuẫn ứng xử, tranh dành riêng...), khoảng vận động biến thiên ra sao với những kiểu đặc trưng vi phạm phá vỡ hay xẩy ra (người lao động tự do dễ vi phạm kiểu va chạm tay chân, người quản lý vật chất dễ làm sai...). Nhìn nhận để quá trình phong phú phát triển khi mình tham gia những 'nơi' nào dễ bị tác động xấu những hạn chế nơi đó (tới nơi phức tạp dễ mâu thuẫn ứng xử cá nhân, tới nơi 'xếp hàng' dễ bị không bình đẳng...hay là 'nơi' những hoạt động khác nhau mà những kiểu nhỏ nhen khác nhau).
Xã hội tốt tôn trọng tạo phù hợp đúng 'thoả thuận quản lý' từng 'nơi' (kiểu vòng), mức gắn kết.
Có quan điểm sự việc phát triển phù hợp bản thân và quá trình vận động điều chỉnh tích luỹ để ý chí đạt mục đích (khi lập gia đình những mong muốn phù hợp khả năng thì chỉ do những tầm mức và phương pháp mà chưa gặp người yêu đúng...kiên trì tìm, đẩy mạnh tầm mức hoạt động sự việc lên). Giỏi trình độ tìm ra thống nhất 'quan điểm' với mọi người, tranh luận đạt vì sự phát triển, giảm không bị 'đòi hỏi cái tôi' ( nhận thức phù hợp trình bày mà không nóng mặt, không để tích tụ những quan điểm hành động sai của nhau...giỏi phản ứng có giáo dục - xem bài 'phản ứng có giáo dục' ). Đạt được những quan điểm sự việc gì mức bảo đảm chuẩn mực để thành mức 'tâm' những vấn đề đó, được mức người mến cùng tương trợ.
Không bị sai phạm kiểu chứng tỏ quan điểm sự việc này vi phạm sự việc kia (bị kích động tỏ không sợ mà 'bạo lực'; tỏ không cần đó mà tự tạo mâu thuẫn đối lập đó theo hướng mình vi phạm: đối xử không lịch sự...). Không bị 'đòi hỏi' không gắn với sự phát triển dẫn tới chứng tỏ sai.
Mỗi cá nhân 'tự quản lý' hoạt động bản thân với 'người - sự việc' mức nhiều ít các yếu tố năng động phù hợp những kiểu 'nơi - sự việc' để không còn bị tác động gây thất thường (từng kiểu việc tham gia sẽ những thuân lợi khó khăn: nơi thư viện đỡ lộn xộn hơn nơi phố mà chấp nhận mức biến thiên ứng xử mọi người các nơi khác nhau...) và tự có khoảng chấp nhận tác động (mức đáp lại của 1 người lúc ức chế hay hưng phấn...). Cách vào tuần tự phát triển sự việc phù hợp mở ra tích luỹ và không bị phá mất tập trung tuần tự (tỏ yêu không nóng vội, bước nhảy đúng tích luỹ...).
Luôn có quan điểm tổng thể xây dựng sự việc chung mà trong quá trình phát triển những 'yếu tố riêng' trong đó sẽ có những tác động sai phá vỡ cả - phải có những biện pháp 'riêng' những sai đó (trong 'nhóm' với nhau không vì những mâu thuẫn riêng phản ứng bạo lực mà thà tạm thua, kiên trì biện pháp...vì giữ sự 'hình thành' chung).
Đấu tranh xây dựng 'lưu vực' ( 'nơi' sự đánh giá mọi người, sự hưởng ứng - phản đối...xem bài 'lưu vực') tổng thể (phát triển con người) và mức riêng (từng 'nơi - sự việc' tham gia). Trong đó những hoạt động cụ thể bản thân nhìn nhận được sự mức tiến bộ gắn kết với những chuẩn mực sự phát triển ( lối sống sinh hoạt văn hoá, phương thức lao động...). Mỗi quan hệ xã hội đúng thì tạo ra những 'lưu vực' chung và riêng từng lĩnh vực từng nơi...mà mọi cá nhân tham gia trong đó sẽ xu hướng điều chỉnh theo đúng chuẩn mực sự phát triển, giảm sai.
Cuộc sống mỗi cá nhân có phong phú nhiều sự việc mà từng sự việc đó thường liên quan gắn với những mức 'lưu vực' (với sự đánh giá, quan điểm hành động, người cùng ...). Mình cân đối được các 'sự việc- nơi' đường hoàng thì tạo tự tin và nhìn nhận tích cực của mọi người. Mình bị lệch nhiều những sự việc nơi kiểu 'đặc trưng' (dễ có những kém) đó thì dễ bị ảnh hưởng vi phạm kiểu đó (chỉ quan hệ bạn bè nơi nhà hàng, phân biệt...thì xu thế tiêu dùng sai và cầu lợi), 'liên quan nơi lưu vực' kém nhiều quá chênh nơi 'lưu vực' tốt, dễ bị kéo hướng xấu khó chứng tỏ được với mọi người. Một người tốt có xây dựng những 'lưu vực nơi - sự việc' phát triển, có tham gia những nơi 'lưu vực' kém nhưng bảo đảm không bị những hạn chế nơi đó tác động hay là có phản ứng giáo dục nơi đó. Một người tham gia 'lưu vực' kém chênh lớn hơn rất nhiều những 'lưu vực' tốt của mọi sự việc bản thân thì mình dù giỏi cũng đã khó đủ sức 'bảo đảm' giữ mọi sự việc hướng chuẩn (lao động nơi cạnh tranh sai nhiều, hưởng thụ nơi mọi người xa hoa...sự căng thẳng). Sự phát triển là tham gia hưởng ứng nơi tốt, phản ứng có giáo dục nơi kém (xem xét mọi 'lưu vực' từng người có mức nhìn nhận gần đúng xu thế phát triển con người đó). Cá nhân tự nhìn nhận tìm sự cân đối (xã hội tạo) trong được tương trợ phát triển những 'nơi - sự việc' lưu vực tốt, mức tham gia được đấu tranh xây dụng 'nơi- sự việc' kém.
'Xã hội - cá nhân' tạo được sự đan xen gắn kết đúng các 'lưu vực' để tạo thành nhiều 'lớp' sự tương trợ phát triển tốt và ngăn xấu (nơi văn minh phong phú nhiều sự phát triển vận động xung quanh mà những vi phạm thoả thuận chung bị nhiều 'khó - giám sát' ngăn: nơi nhiều người có trách nhiệm, văn minh lối sống, cá nhân lao động lợi bình đẳng....thì ít 'va chạm cá nhân'...)
Xác định 'đúng- đủ' sự việc chính để quá trình phát triển sẽ tích luỹ thạo, trôi chảy sự việc (ít gặp vướng mắc). Những sự việc chính đó thì kế hoạch lao động đạt, thể hiện được đúng. Không có sự việc hoạt động để quá trình phát triển thể hiện ra thì những nhu cầu phát triển con người hay tự tạo ra những sự việc tỏ sai (gây chú ý bằng sành điệu khác với người tự nổi bật ra bằng học đạt; những người vật chất nhiều nhưng có sai không đúng quá trình lao động- không gắn được phát triển xã hội, ít được tham gia thể hiện thì xu hướng tỏ phô vật chất trong tiêu dùng...). Không cân đối được các sự việc phát triển chủ động thì phức tạp xã hội đan xen dẫn tới hiệu quả không cao, nhiều lúc nham nhở (không tập trung tuần tự sự việc được, mệt mỏi bởi không điều độ, 'bỡn' không nghiêm túc sự việc bởi nhiều liên quan sai...). Gắng tham gia đúng đủ các sự việc 'lao động - sinh hoạt văn hoá thể thao - khám phá tích luỹ nhận thức...' để tạo lối sống trong sáng lành mạnh.
Quá trình phát triển xác định được mức cạnh tranh phù hợp mức tích luỹ. Khi xác định mục tiêu cạnh tranh thì để đạt mình phải có trang bị chứa những chuẩn mực sự phát triển để vươn hơn. Từ đó tự định hướng rèn luyện, phấn đấu tốt. Mức đẳng cấp vươn lên đó mà làm cho mình cứng cáp hơn, mỗi vươn lên bậc là trưởng thành hơn - gắn hài hoà với xã hội. Sự cạnh tranh trải qua với những 'lưu vực' giúp mình tự chủ hơn (người làm makétting có thể khó bị ức chế va chạm hơn...).
Phát triển tích luỹ của sự cạnh tranh ở nhận thức - kiến thức, phương thức phong cách lao động, sự gắn bó quyền lợi lao động 'chung - riêng' (cá nhân - nhóm - tổ chức - xã hội).
Trình độ cạnh tranh đúng phát triển con người, cạnh tranh sai kìm hãm. Xã hội cơ chế 'hình thành và chọn lọc' tạo ra những phẩm chất tốt hay xấu.

Từng mức 'hình thành nhóm - tổ chức' trong xã hội mà 'đại diện quản lý trực tiếp trên' là để thống nhất với những dưới đề ra 'phương pháp - kế hoạch' chung, trình độ gắn kết các bộ phận - từ đó mà điều hành mức tổng thể. Các 'bộ phận nhóm' dưới những mức tầm thực hiện. Từ đó những phần 'nhóm bộ phận' dưới tuỳ 'từng nơi' đòi hỏi thoả thuận lợi ích mà có 'từng nơi' đánh giá hiệu quả cụ thể (bộ phận hành chính đó dân giám sát đòi hỏi thuận lợi gì, còn những gì để cá nhân trong 'tổ chức nhóm' tốt thì nhóm tự làm tự lo cách xây dựng; giáo dục nơi mức tham gia đánh giá chất lượng gì, 'nhóm thẩm định' đánh giá gì ...). Từ đó 'nhóm bộ phận' dưới chịu quản lý đòi hỏi nơi phục vụ (hay thoả thuận kinh doanh tạo lợi), chịu 'quản lý trên' để gắn kết các bộ phận những 'nhóm' và cùng đề ra chung 'phương pháp- kế hoạch'. Mức hiệu quả 'đại diện quản lý trên' là mức tổng thể ( chứa trong đó những 'nhóm- bộ phận dưới..), đòi hỏi từng 'nhóm - bộ phận dưới' phù hợp lợi ích 'chung riêng' khác nhau. Dựa vào mức trên dưới sự 'điều hành - thực hiện' đó mà phương pháp 'hình thành và chọn lọc từng chỗ.'
Bạn phải tích luỹ sự cạnh tranh trong nhận thức hướng chuẩn mực tiến bộ, gắn với phát triển 'đạo bản thân'. Có như vậy bạn mới rèn luyện được bình tĩnh tìm phương pháp tối ưu nhất (không bị nóng mặt, không bị kích thích phá vỡ chuẩn mực, không bị lừa leo hướng xấu...). Đủ sự phong phú phát triển, bạn mới hình thành được 'kiểu bàn cờ' các yếu tố để tổng thế tối ưu lúc thắng, lúc tạm mức, cái 'thế bản thân' chấp nhận dưới cơ gì, trên cơ bù át lại gì, bó được các 'nơi người - sự việc' gây kém bằng sự 'bình đẳng - khép lại mở ra - do khác sai tuần tự - do khác cách 'hình thàh kém'...để đấu tranh xây dựng được với mọi tác động quá trình vận động. Không vì 'cái tôi' và 'nhận thức - phương pháp lao động bạn đang mức' mà dễ bị lôi cuốn cạnh tranh sai phá sức sự phát triển, hạ bản thân (tranh luận sang hướng chua ngoa, không làm chủ được; 'bầu' không đưa ra đủ các yếu tố tiêu chí hình thành dẫn tới mâu thuẫn cá nhân ...).
Nhóm mình tham gia trong quá trình vận động có những 'riêng' trong sẽ có lúc sự mâu thuẫn với ngoài bị phản đối. Mình phải bảo vệ những đúng, thừa nhận những riêng trong nhóm mình có vi phạm thoả thuận xã hội (tự sửa trong). Nếu 'nhóm' mình trình độ át là tự phá hỏng 'nhóm' thoả thuận công bằng xã hội. Không dùng tạo 'nhóm - tổ chức' át sai những 'nhóm - tổ chức' khác, đừng để bị tác động gây 'lừa' nhóm quyền lợi đối lập riêng (bị 'dò xét phản đối những kém' mà tự tạo bảo vệ mình thái quá, tự những đối lập sai với thoả thuận hình thành do nhu cầu gì xã hội...) . Xã hội là thoả thuận hình thành mọi 'nhóm - tổ chức' có sự sắp xếp giá trị quyền lợi thành chung 'guồng' bình đẳng.
Cách hình thành những 'nhóm - tổ chức' phù hợp sự phấn đấu, mức chấp nhận thoả thuận mà tham gia trong đó thì có sự hưng phấn, rèn sự nghiêm túc phát triển. Nếu không chứa sự phát triển phù hợp bản thân thì tạo sự gò bó (những họp sai, những cách học lớp không lái được nói chuyện riêng sang thảo luận - bắt im ắng, tư thế lao động cố định quá, hoặc buông thả quá...). Mình sự phát triển không phong phú, phương pháp sai thì nhiều lúc tỏ 'tỏ hình thức' sự việc (không chia được thời gian học phù hợp thích hướng học khuya quá được khen chăm học; thích bằng cấp vì ít 'nơi' đáp trả tôn vinh đúng công sức đóng góp...).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét