Thứ Bảy, 4 tháng 3, 2017

phát triển thể thao

Giỏi võ nhất Thế giới  

Trở thành người 'Vô địch thiên hạ - Bá chủ võ lâm' (trạng nguyên võ):

 1/ Thân pháp phải đạt như linh miêu (con mèo). 
   Nhiều phương pháp luyện như hít đất kiểu bật, uốn dẻo, luyện xà...căn bản là phải đạt như vận động viên thể dục dụng cụ (mức chỉ cần khoảng như 4 năm luyện của họ).
   Có những người đô con chỉ đạt mức mạnh của công phu (như: nhấc bổng, bẻ sắt, thân mình chân tay cứng...) thì vẫn mức đẳng cấp cao nhưng vẫn chưa thể đỉnh cao được, bởi không thể đạt đỉnh cao của tiếp cận tấn công và hóa giải.

 2/ Đạt thăng hoa 'nhập thần' như luyện 'thần quyền'.
    Bạn tập môn võ gì thì cũng nên gắng đạt lúc tập như nhập thần. Lúc đó
bạn múa may quay cuồng ít mệt và ít đau, lúc đó bạn sẽ tự biến thế ảo diệu được giũa các thế võ (thế này biến ra thế kia ảo diệu). Tất nhiên khi học mức cao bạn đạt đúng từng thế võ và ít những đường đi thừa của động tác. 
    Cái 'can đảm' lớn nhất là đạt thần khi xuất võ. Nếu cứ tính toán đòn theo kiểu 'võ mồm' thì chỉ cần một tay nhiều người cũng có thể nói được cách hóa giải mọi chiêu và ra đòn nào cũng sợ sẽ có đòn khắc chiêu...
    Lúc có cái can đảm lớn của nhập thần bạn mới nhanh nhẹn trong các đòn thế. Chẳng hạn: kiểu nhập thần thì đòn đá của bạn sẽ thanh thoát mà không kiểu sợ lúc đá hở bộ hạ...
    Tất nhiên có những cao thủ sẽ lấy tĩnh chế động, tức là thủ thế chờ đối thủ ra đòn mà khắc chế lại theo các đòn đã tập thạo (hoặc mình tấn công theo đòn hiểm tập sẵn). Khi đạt mức đó rồi thì muốn cao thủ võ lâm hơn nữa bạn phải đạt nhập thần. Nhập thần bạn mới biến ảo các chiêu chứa trong đó cách lấy tĩnh chế động hoặc cách ra đòn tập thạo ở mức cao, vì sao vậy? vì bạn đã cao thủ lấy tĩnh chế động hoặc ra đòn tập thạo thì khi nhập thần bạn sẽ biến ảo các chiêu hư thực mới dễ gài bẫy đối phương vào 'cuộc của mình'.
    Bạn đừng chê 'thần quyền' hay võ say bởi ở đó trước nhất họ có cái 'đảm' lớn...
   
    Luyện võ mà chưa đạt thăng hoa thì chưa thể là đỉnh cao. Khi đạt thăng hoa thì thân pháp biến hóa, con người bay bổng như thoát đạo...Ngày nay nhiều môn phái quá phô trương chiêu thức hiểm lúc trình diễn để 'chứng tỏ' mà làm võ sinh xa dần đạo võ. Người tập võ thì nhiều lúc chỉ thích tỏ phô trương đòn thế mà không có được cái hư thực của chiêu thức...và cũng vì thế mà thân  pháp lâu thành.
   Nhìn cao thủ luyện võ bạn sẽ thấy cái ảo diệu như 'thoát đạo' chứ không phải cái gò bó của tỏ đòn đánh...
    (mời xem thêm cách cách thăng hoa https://sites.google.com/site/weblethanhduc/xay-dung-con-nguoi/cach-thang-hoa)

 3/ Bạn phải đạt công phu (cứng, sức, thạo):
     Có thể là những công phu bụng cứng, tay cứng, chân đá tung bì cát vài chục kg...
     So với thời gian thi đấu thì phải ra đòn liên tục vài giờ không mệt, hoặc hư thực mà có thể đấu cả buổi. Làm sao đạt kiểu đó? bạn nên biết có vận động viên lực sỹ của Nga hăng say tập đến mức nếu trong ngày đến giờ đó chưa tập thì chân tay bứt rứt vì cơ bắp không được giải phóng năng lượng hoặc là có vận động viên có thể đá liên tục hàng giờ...
    Có thể không luyện công phu đấm vỡ gạch nhưng tập đánh chưởng bằng ức bàn tay (hít đất bật) mà theo tuyệt chiêu triển khai thì vẫn có thể hạ được võ sư do lòng bàn tay vẫn đủ độ cứng, hoặc đòn đá ngang không tập đá bì cát hay cây cối mà chỉ tập cực nhanh và mạnh vẫn đủ sức hạ mọi đối thủ bởi độ cứng của lòng bàn chân đã tự có do chịu sức nặng cơ thể đi lại hàng ngày, có thể không luyện công phu gì nhưng có tuyệt chiêu cùi chỏ vẫn hạ nốc ao...Đòn tuyệt chiêu luyện quanh năm tới mức như chớp vẫn có thể hạ mọi đối thủ. Tất nhiên mức này chỉ phòng thân chứ chưa thể vô địch thiên hạ bởi bị bó hạn chế đòn đánh mà không biến ảo được, khác với người nắm đấm hay chưởng bàn tay đều cứng như sắt...
    Chẳng hạn: tôi có đòn cao thấp vào sát rồi tung cùi chỏ...Tuy mình không phải võ sư nhưng ngày nào cũng tập thêm đòn đó khoảng 10 lần (thân pháp tự nhanh của tập những cái khác) thì vẫn cứ ra đường 'sợ không dám triển khai đòn đó', vì sao vậy? vì những người tập võ bình thường thì mình trình diễn chậm cho biết sẽ tấn công như thế mà khi bắt đầu tấn công vẫn không thể đỡ được (có điểm dừng cùi chỏ không thì vỡ mặt hoặc ngực). 
    Công phu: cứng và cách triển khai.

 4/ Có tuyệt chiêu của những đòn tấn công và phòng thủ mà càng biến ảo và hiểm hóc càng mức vô địch.
   Vô địch thiên hạ là phải thạo và chủ động được mức biến hóa mọi đòn. 
   Có những đòn biến hóa tuyệt chiêu tập nhiều tới mức nhanh như chớp và cách vào - cách hóa giải rất hiểm. Tích lũy rất nhiều đòn biến hóa thì càng trên cơ đối thủ.
   Thủ pháp đòn đánh hay đỡ đã cực nhanh thì vẫn phải có rất nhiều tuyệt chiêu đòn đánh dẫn nhập để vào được đối thủ hoặc hóa giải, chẳng hạn: nếu chỉ một đòn đá cực mạnh và nhanh như chớp thì vẫn khó chạm được đối thủ hơn là có vài đòn dẫn nhập để tới lúc tung đòn đá quyết định...(tuyệt chiêu: ghép vài thế hoặc nhiều thế...)
 mời xem thêm https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/ky-vuong
 5/ Đạt chính xác.
     Tập luyện để đạt tấn công hoặc hóa giải phải mức đạt trúng  những vùng cơ thể, bởi có những vùng cơ thể chỉ cần mức công phu bình thường cũng hạ gục hoặc có những vùng cơ thể người bình thường vẫn chịu được đòn đấm vỡ gạch. Có những vùng cơ thể tạo khắc chế nghịch đối thủ dễ gãy hoặc ngã.
     Trong cái biến ảo của nhập thần thì phải đạt mức chính xác của vùng tấn công.
     Người ta thường tập bằng 'hình nhân' hoặc những đòn tuyệt chiêu, những cách tiếp cận, vùng của đòn đánh sẽ khống chế bằng sức mạnh (đá quét gãy cây), đúng thế võ...

     Sự đồ sộ của những phái võ là chứa trong đó các thế võ với cách đạt biến hóa, cách tích lũy triển khai tuyệt chiêu...Mức tranh hùng sẽ tích lũy đẩy cao phái võ.
     Đạt công phu (cứng, sức) và biến hóa là mức đạt đẳng cấp võ, nhưng cũng vì thế mà nhiều người chỉ cần mức 'công phu' gì đã khó tìm được đối thủ, trong vùng vì thế theo thời võ học kiểu manh múm (ít xuất hiện cao thủ võ lâm bởi học chuyên cần đúng chuẩn mực phái võ khoảng 6 năm đã cực giỏi).
      (mời tham khảo cách giỏi võ https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/gioi-vo).

 6/ Tố chất: Tư chất con người, ý chí, phản xạ....
     Cũng 5 thế võ của một môn phái nhưng có người triển khai rất hay, có người chỉ đạt mức khá... Bởi vậy trong cùng một môn phái vẫn khó tìm được người là 'ngôi sao' võ thuật. 
     Cũng những tuyệt chiêu đó nhưng có thể tùy thời mà có người của môn phái này hạ gục được người của môn phái khác lúc đấu, người khác cùng môn phái lúc khác lại không. Đạo võ vì thế mới vô bờ bến, bởi cũng chiêu đó bày trò học trò này thì thua lúc đi tranh hùng, nhưng học trò khác lại thắng. Sư phụ giỏi không vì tuyệt chiêu thua mà tìm tuyệt chiêu khác bày cho học trò mà có thể do cách triển khai tuyệt chiêu phụ thuộc sở học từng người...Tất nhiên sự phụ giỏi là người có nhiều tuyệt chiêu mà biết cách mức cho ra với các đối thủ.

     Bạn đã muốn luyện võ để trở thành vô địch thiên hạ chưa? bạn đã là võ sư thì biết được mức mình đang ở đâu. 
   ( mời xem hướng rèn luyện https://sites.google.com/site/weblethanhduc/xay-dung-con-nguoi/huong-ren-luyen).
     Mình có thể lông chuối mà hít đất chỉ bằng hai tay hơn chục cái. Không biết có bạn học sinh - sinh viên nào muốn cách luyện theo để những khi vui bạn hội hè biểu diễn mà lác mắt các bạn nữ?
     Phái võ Nhất Nam thì bài quyền dùng bàn tay như chưởng nhiều mà khó cho những người mới theo tập, bởi dùng 'tay đao' thì phải khổ luyện cực lớn mới thành. Phái Việt Võ Đạo thì quá phô đòn hiểm mà làm môn sinh khó xuất thần (ngược lại dễ tỏ kích động)...Mình luyện Võ Đang đã lâu năm vì sức khỏe, chứ thời xưa mình mà luyện Nhất Nam thì biết đâu võ học Nhất Nam đã không bị thui chột dần như giờ...
     Mong ngày sẽ khám phá cái hay võ Nhất Nam.
   Mình có xyz bước phát triển mới, Mỹ mới thoát nợ công (hãy đầu tư mình sẽ làm) - Lê Thanh Đức https://www.facebook.com/lethanhduc

Bí quyết mọi lò võ
Bí quyết quan trọng cho mọi lò võ, mọi trung tâm huấn luyện thể thao:
Khi bắt đầu buổi luyện tập cho lứa môn sinh thường xẩy ra hiện tượng uể oải của mọi người, khó nhập thần 'thăng hoa' nên chất lượng kém (những người trong cuộc ai cũng biết có điều này thường xuyên xẩy ra - những vận đông viên thi đấu Quốc gia thì không phải). Biện pháp vượt qua là:
1/ Thầy dạy nên tham gia tập mẫu lúc ban đầu.
2/ Quan trọng: Nên lên gân các động tác và giật mạnh động tác điểm cuối. Cố gắng đúng động tác và thực hiện khoảng 10 phút là hứng khởi ngay.
 (Lê Thanh Đức)

Chiến thuật thủ môn bắt đá luân lưu
World Cup 2014 phát hiện chiến thuật hay của thủ môn khi bắt đá luân lưu 11m:
 Trận Hà Lan gặp Argentina không hay, nhàm nhàm như hàng trăm trận - chỉ cái hay thủ môn. Hà Lan thua bởi 2 lý do: 1/ Hà Lan không dám đá kiểu cơn lốc màu da cam 'đan bóng nhanh' mà sợ kỹ thuật giỏi của cầu thủ Argentina nên chuyền bóng dài; 2/ Thủ môn đội Argentina chơi quá hay - chiến thuật thủ môn hay. Nếu xét 10 điểm của một đội bóng thì thủ môn chơi quá hay đã cộng cho đội 3 điểm rồi. Chiến thuật thủ môn bắt 11m phân định thắng thua là gì? trả lời: là trong loạt đá đầu gắng bay đúng hướng và vươn người hết cỡ với tới bóng. Muốn vậy thì thường thủ môn phải phán đoán và phản xạ nhanh, nhưng nếu khó đoán (không đoán được hướng sút) thì nên bay chậm tý khi cầu thủ đã sút hướng bóng - kiểu 'bay người theo cho có'. Những loạt đá sau thì các cầu thủ thấy thủ môn bay đúng hướng và gần cản được bóng lượt sút trước sẽ phải 'căng tâm lý' lừa sút bên nào đây? và bị tác động 'cóng' lên gấp nhiều lần, vừa phải sút sao cho hiểm ở góc xa mà dễ ra ngoài hoặc nhắm mắt sút bừa.
   Trận Đức thắng Brazil 7 - 1 có người cho rằng không hay vì quá đậm tỷ số và có cựu cầu thủ nổi tiếng Thế giới còn cho rằng đã làm World Cup 2014 
        Brazil giảm thành công. Nhưng mình thấy (và tất cả mọi người thấy) có cái thú vị là bất ngờ tỷ số. Xem cái gì mà có những kịch tính bất ngờ thì sảng khoái cho rất nhiều người, ai cũng ồ lên kinh ngạc. Thiếu 'đôi công thể thao' - không thể hiện đúng đẳng cấp bóng đá nhưng bù lại có cái hay như phim - một World Cup nhớ đời, để lại 'dấu ấn' về những cách chơi bộc lộ hay dở...Có lẽ Pelé ngồi trên khán đài than thở 'công bao lần làm mưa làm gió dọa phát khiếp các đội thì từ rày về sau cụp râu rồi'...Brazil với thành tích từ trước tới nay làm cho đội nào gặp cũng dễ 'bị cóng'  mà khó thanh thoát được chiến thuật. Cái hay của trận đấu này là ở chỗ đó - là đã lấy mất 'oai hùm'.
cách bóng đá chuẩn bị Sea Games 28
     Con đường tới vô địch Seagames 2015.
      Những yếu tố cần phải bổ sung:

    1/ Đọ được sức khỏe.
    Nếu một đội bóng mà các cầu thủ có sức khỏe ở mức ‘khá’ thì nếu rơi vào những trận đôi công quyết liệt sẽ không đủ sức ‘thăng hoa’ cho trận chung kết.
     Muốn ‘vô địch’ trước nhất các cầu thủ phải có sức khỏe ở mức ‘tốt nhất’. Có thể bù lại ở mức ‘khá’ là đội bóng có nhiều cầu thủ giỏi cạnh tranh thay người giữa các hiệp đấu.
    Việt Nam muốn vô địch thì phải luyện sức khỏe sung mãn nhất (mức hiện nay các đội ở AFF chỉ một số đội cao nhất là khá).
    Những đội vô địch mà sức khỏe không sung mãn thì chỉ do ăn may gặp những trận đấu không bị phá sức. Hầu hết các giải đấu đều có những đội bị phá sức do không may rơi vào những cặp đấu ‘đôi công’.
     Mời xem: giỏi võ nhất Thế giới https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/gioi-vo-nhat-the-gioi
        2/ Kỹ thuật cầu thủ:   
          Việt Nam đã đủ đội hình các cầu thủ có kỹ thuật giỏi, nhưng còn phải bổ sung các kỹ thuật.
     - Kỹ thuật sút phạt. Những cầu thủ treo bóng giỏi vào trong vòng cấm là rất nguy hiểm, kể cả đá phạt góc hay chạy tạt vào.
    Cầu thủ Beckham (đôi Anh) nổi tiếng với chạy tạt bóng vào.
      Luyện công chạy biên tạt bóng (và ‘treo bóng’) vào tốt là hàng đầu của cách luyện này.
- Có những cầu thủ chơi ‘đánh đầu’ giỏi (ở AFF Cup đội Việt Nam ít có cầu thủ chơi đầu tốt và ít có ‘pha bóng nguy hiểm chơi đầu’.
  Cho cầu thủ những lúc thư giãn luyện chơi đá bóng qua lưới hoặc những lúc chỉ luyện tạt bóng vào vòng cấm đánh đầu.
   Đừng thỏa mãn với kỹ thuật mọi cầu thủ đã có nổi trội mà hãy trang bị tốt thêm 2 vấn đề kỹ thuật này mới có cơ hội cao vô địch.
  Mời xem giỏi võ https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/gioi-vo
 3/ Chiến thuật ở Seagames là khác ở AFF Cup do hầu hết trận bóng khi vào trong là ‘nốc ao’ nên ít có kiểu chiến thuật từ đầu là lượt đi đã thắng lươt về ‘phòng thủ - phản công’ chờ loạn. Chỉ có chiến thuật kiểu ‘nhường sân thế yếu’ (hoặc nhử) chờ phản công.
  Chiến thuật ‘phòng thủ chặt và phản công’ luôn sẵn sàng áp dụng khi đã ghi được bàn thắng (đối phương nóng vội dâng gỡ).
  Trận đấu thường có 3 chiến thuật chính: nhường sân vờ hơi non để lừa; phòng thủ chặt phản công; tấn công – đôi công mạnh mẽ từ đầu; 3 chiến thuật đó dễ nhận ra.
  Ngoài ra huấn luyện giỏi là cách nhìn nhận và biến hóa chiến thuật trận đấu: đang phòng thủ chặt – phản công nhanh thì chuyển sang đôi công mạnh mẽ khi phát hiện những vị trí có những bộc lộ với cách so sánh cơ hội hai bên (họ phản công không nguy hiểm bằng mình hay họ cũng co không dám lên); lúc dồn tổng lực khi đang sung mãn ghi bàn rồi ung dung phòng thủ chặt phản công nhanh chờ đối phương tự loạn do nóng vội gỡ; lúc bắt bài giỏi mọi vị trí mà chiến thuật thay người hay hoán đổi vị trí và cách tấn công (biên, trung lộ, phối hợp ngắn, dài…)….nhiều cách nữa. Các huấn luyện viên giỏi hay không là ở chỗ này (ký hiệu G).
   Nguyên tắc quan trọng nhất ở những trận nốc ao là khi ghi bàn trước thì ‘phòng thủ chặt mà chờ loạn’ (mọi giải đấu đều có nhiều đội rơi vào thế trận đó hoặc thất bại do không áp dụng chiến thuật đó, chẳng hạn: U19 bị gỡ những phút cuối, Việt Nam thua Malaysia lượt về…) và khi bị thua một bàn thì phải kiên trì và biết vùng lên mạng mẽ chứ không được nóng vội phá  bỏ mọi vị trí mà bị đối phương phản công nâng lên 2 bàn thì quá khó gỡ. Không có sự so sánh trận trước thắng tưng bừng (Việt Nam thua lượt về Malaysia; Việt Nam thắng vòng bảng Malaysia Sea games ở Lào lại thua khi gặp chung kết). Có thể không chủ quan lượt về nhưng không phải huấn luyện viên nhắc nhở cẩn thận mà phải có chiến thuật cụ thể. Huấn luyện viên Miura đã giỏi ở ‘chỗ G’ nhưng vẫn rơi sai ở nguyên tắc đơn giản này.
  Huấn luyện viện hãy nghĩ kỹ chiến thuật mọi trận đấu rồi hãy mới lo tới vị trí từng cầu thủ và những cách tấn công. Nhiều lúc cứ lo mọi vị trí và cách công thủ mà lại nhạt nhòa chiến thuật cụ thể từng giai đoạn (từng giai đoạn: là từng trận đấu; từng thời gian trong diễn biến một trận đấu).
  Mời xem huấn luyện viên bóng đá thế nào là giỏi https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/huan-luyen-vien-bong-da
   Mời xem vô địch cờ https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/vo-dich-co
  4/ Hãy trang bị và tập luyện (luyện công) thành thục phong phú các đòn đánh (tạt cánh, trung lộ, biến hóa, đơn giản, chọc khe…).
    Hãy học tập (xem TV) mọi bàn thắng của các trận đấu trên Thế giới.
    Những Kỳ vương là rất giỏi giải cờ thế, bóng đá thì xem lại các pha ghi bàn là cũng  như Kỳ vương luyện giải cờ thế.
   Chú ý: Mọi chiến thuật của đối phương đều có những trận đấu giống như thế đã xẩy ra mà đối phương bị thua (đó là huấn luyện viên giỏi của ‘từng trải’).
   Chiến thuật biến hóa từng trận gặp đối thủ và trong từng thời gian trận đấu là có bất ngờ cách chuẩn bị như chiến thuật C, nhưng huấn luyện viên giỏi là nghiên cứu kỹ (các trận trên Thế giới, hoặc tự nghĩ ra bổ sung) mà tạo ra các đòn đánh (pha phối hợp) như cách giải những thế cờ. Đừng để phó mặc tất cả tài năng và cách nhìn nhận của cầu thủ cách phối hợp phù hợp chiến thuật mà hãy có những pha bóng tạo bẫy sẵn.
  Tạo quá nhiều pha phối hợp ghi bàn rồi tập kỹ thì cầu thủ sẽ tự ‘xuất thần ra trận đấu. Có những pha khi tập phối hợp phức tạp hơn những trong diễn biến trận đấu sẽ đơn giản hơn (tự rút ngắn) mà ghi bàn (do sai sót hay thế yếu của đối phương).
    Chú ý: kiểu giải những thế cờ của cờ thế (những pha phối hợp ghi bàn) là cách nhìn nhận giỏi của huấn luyện viên và cầu thủ mà áp dụng cho từng đối thủ khác nhau, từng lúc khác nhau trong trận đấu.
  Mời xem cờ bạc giỏi vẫn thua https://sites.google.com/site/weblethanhduc/-tay-choi/co-bac-gioi-van-thua
 5/ Có sự tương trợ lẫn nhau phù hợp từng chiến thuật của mọi cầu thủ trong đội. Tránh lặp kiểu thay người chỉ vì mệt mà người mới vào không có đột biến khác ở lối đá (cách gọi lên tuyển).
  Chú trọng phong phú cầu thủ giỏi để dễ dàng chiến thuật khi có cầu thủ bị thẻ hay chấn thương.
  Thời gian gắn kết với nhau là phải đủ và phải xem xét cách phối hợp có tốt không(đủ thời gian tập luyện cùng nhau).
  Có những lúc nhiều vị trí cầu thủ vượt trội thì cứ đơn giản đấu pháp cho các cầu thủ phát huy tài năng mà làm chủ trận đấu chứ đừng phức tạp đấu pháp gây kìm hãm sở trường cá nhân. (chẳng hạn: tuyến tiền vệ có vài cầu thủ giỏi trội hơn đối phương).
   mời xem Vì sao dự đoán đúng Đức vô địch và trận chung kết 2014 sẽ 'cởi mở' https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/vi-sao-du-doan-dung-dhuc-vo-dich-va-tran-chung-ket-2014-se-coi-mo
  6/ Những cái nhất là:
   - Bất ngờ lớn nhất là bị đối phương biến hóa nhanh lối đá mà hoa cả mắt. hãy chú trọng những trận đấu tập luyện đẩy cực lớn cường độ biến hóa.
   - Sai lầm lớn nhất là những pha bóng ghi bàn ở những trận trước cứ tin tưởng sẽ lặp lại ở trận sau một cách dễ dàng (mọi đối phương luôn cách bịt). Huấn luyện viên giỏi hãy tạo đó là cãi bẫy để đối phương bố trí sai đội hình (phòng thủ ngăn chặn kiểu tấn công cũ, trong khi đó ta sẽ có cách tấn công phá vỡ cách bố trí đó – biết đối phương sẽ bắt bài theo lối cũ). Việt Nam gặp Malaysia lượt về AF Cup mắc sai lầm này.
    - Dễ dàng thua nhất là: nếu ta chia sân nhà thành 3 phần (từ cầu môn lên giữa sân ) mà khi hàng hậu vệ dâng cao tới gần hết phần thứ 2 thì rất dễ bị đối phương chuyền bóng dài hay chọc khe phản công, nếu hàng tiền vệ giữa sân mà hơi non nữa thì sẽ chắc chắn thua. Việt Nam gặp Malaysia lượt về AFF Cup mắc sai lầm này.
       Dễ dàng thắng nhất là ta đưa đối phương được vào thế đó, để đưa được vào thế đó phải có cách giỏi của ‘bẫy chiến thuật’ và càu thủ giỏi phá việt vị.

     Hãy ưu tiên cao nhất cho những cầu thủ đội tuyển chuẩn bị Sea games, huấn luyện viên Miura đã giỏi xứng đáng cho đội tuyển (nhưng phải thừa nhận vẫn chủ quan có lỗi trong chỉ đạo trận lượt về AFF, kể cả khi hàng hậu vệ có vẫn đề mà không thay đổi những chỗ).

  7/ Những cầu thủ lên đội tuyển phải có cam kết lối sống và trách nhiệm vì ‘phục vụ nhân dân’. Tránh xa môi trường không phù hợp sự cống hiến (chẳng hạn: hay đi chơi vũ trường là ảnh hưởng đến cách ‘thể hiện bản thân’, sẽ rơi vào kiểu xu hướng thần tượng không vì nhân dân, không phù hợp lối sống phần đông nhân dân lao động)
  - Seagames thành công (mục tiêu vào tới chúng kết) thì những cầu thủ nổi trội sẽ được chúng ta tạo ‘tương lai’ hợp đồng tiền tỷ khi các câu lạc bộ mọi nơi để ý.
     (tài sản trong tương lai luôn minh bạch theo thu nhập).

     Cầu thủ Công Phượng hiện nay được bầu Đức trả lương tháng 10 triệu đồng gủi về gia đình. Chúng ta hiểu như thế nào là cuộc sống phù hợp hiện nay? Mặt bằng sống nhân dân ta hiện nay khoảng 10 triệu đồng/ tháng cho gia đình nông thôn là tạm được, nhưng cái chính là khi ta có thu nhập dưới 10 triệu đồng thì trong tháng thường thiếu một ít cho mọi trang trải (khoảng 1 triệu đồng) và cuộc sống thấy vẫn hơi phải lo toan, khi ta có thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng thì dù dư 1 triệu đồng cũng gọi là xông xênh mà thoải mãi cuộc sống (thiếu 1 triệu cũng là phải chi li, mà thừa 1 triệu cũng là xông xênh). Cãi ngưỡng cuộc sống nhiều lúc chỉ cần vậy (chẳng hạn các bạn sinh viên được cha mẹ cấp tiền hàng tháng mà thấy chi li cả tháng thiếu 100 nghìn cũng khó thoải mãi, nhưng nếu dư 100 nghìn thì cũng đã luôn tươi cười). Vậy mình nghĩ bầu Đức nên trả lương cho gia đình một số cầu thủ như Công Phượng tháng 15 triệu đồng là giúp những gia đình đó đang ở mức bình thường trở thành ‘xông xênh’ rồi
.
  ( Mình không sợ lộ bài; chỉ mong xu hướng tốt cho bóng đá Đông Nam Á thoát khỏi vùng trũng).
(Lê Thanh Đức 15/12/2014)
Cách để U19 bóng đá Việt Nam ngang ngửa Châu Á
    Trận U19 Việt Nam thua Nhật Bản 1 -3 ở phút bù giờ thì vẫn rất tiếc. Giá như khi 1 - 1 (phút 90 vẫn 1-1) ta dồn về giữ thì có thể hòa, giá như cầu thủ biết thêm kỹ thuật câu giờ...Chúng ta vấn tham vọng quá khi muốn thắng Nhật Bản...

  U19 Việt Nam nên bổ sung thêm:
  
  1/ Thể lực:
     Lứa cầu thủ chủ yếu từ Câu lạc bộ Hoàng Anh Gia Lai đã luyện từ nhỏ mà sao 90 phút vẫn khó khăn thế? Phải chăng cách luyện chạy đã sai? nếu luyện chạy theo kiểu EU thì Việt Nam thể hình nhỏ sẽ hụt hơi 90 phút là đúng.
    Nếu chạy bền nhiều để theo 90 phút thì chạy dốc nước rút lại kém. Phải chăng chúng ta đang luyện chạy sai?

   Quan trọng:  Việt Nam nên luyện chạy kiểu: cầu thủ khi tập luyện hãy chạy nhanh (chạy nước rút) từ đầu sân đến cuối sân rồi chạy vừa quay về (hoặc chỉ được chạy hơi nhanh về...). Cứ như thế khoảng 45 phút là đạt công phu. Có thể tăng quãng bằng cách lúc đầu chạy vừa phải nửa sân rồi chạy rút nửa còn lại và lượt về cũng thế, rồi tăng dần (có thể cường độ cao chỉ cần 30 phút).

  Luyện chạy sai thì khó theo và công sức chạy không phù hợp thì lại phá kỹ thuật.

 2/ Sự quyết liệt:
   Nhìn pha đánh đầu nâng lên 2-1 của Nhật Bản mới thấy họ rất xung khi vào bóng. Sự quyết liệt làm giảm kỹ thuật của đối phương, làm đối phương khó chuyền hơn (ít lựa chọn hơn trong pha bóng).
  Bóng đá hãy nhìn các môn thể thao kiểu Mỹ hoặc hãy xem môn võ khi múa bài quyền là khác với thi đấu nốc ao. Hãy cố gắng đừng phạm lỗi là được.

  Quan trọng: Quyết liệt mà không phạm lỗi là cũng kỹ thuật cao của cầu thủ cần phải trang bị (hiện nay U19 chưa có).

  Mọi trận bóng đá 'nốc ao' nào (loại trực tiếp hay chung kết) đều cần sự quyết liệt (trừ trường hợp quá trên cơ).
  Những giải đấu của đại kiện tướng cờ rất quyết liệt, chỉ cần hơi non và thiếu tập trung một tý là sểnh liền.

 3/ Tập trung: 
   Hãy tôn trọng đối thủ và biết mình.
   Gặp Nhật Bản phải xác định từ đầu là khả năng ta sẽ thua 1 hay 2 bàn để mà cách phòng thủ và phản công (mời xem cách thực lực ở https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/giai-thich-nguyen-nhan-viet-nam-thua-han-quoc-0---6).
   Khi cầm hòa được Nhật Bản 1- 1 ở phút 90 thì hãy xem là thắng lợi cực lớn rồi và mọi cầu thủ hãy biết những phút bù giờ Nhật Bản sẽ bùng lên dữ dội nhất. Cầu thủ chúng ta không nghĩ điều đó (hoặc say sưa không muốn nhớ). Chúng ta vẫn hơi tham khi muốn tạo sốc thắng lại Nhật Bản (bàn 3-1 thì chấp nhận bởi lúc này thời gian trôi 'tự do' rồi).
   Hãy trang bị cho cầu thủ biết giữ những gì và chờ cơ hội như thế nào, quan trọng nhất biết đối phương phải bùng lên dữ dội thời điểm nào.

  Quan trọng: Huấn luyện viên và cầu thủ hãy biết giữ mức 'bản thân có' từng thời điểm, xác định đúng để cách phòng ngự và phản công.
  Chẳng hạn: xác định lúc đầu bắt đầu đá thì khả năng thua Nhật Bản 1 hay 2 bàn để biết phương pháp của huấn luyện viên và cầu thủ, khi hòa được thì phải biết đối phương phải bùng lên mạnh mẽ nhất (trong bao nhiêu phút sau đó).
  Khi chúng ta hòa được Nhật Bản mà không về hết phòng thủ là chúng ta còn đá theo kiểu 'tham' tạo sốc mà không chiến thuật đề ra cả giải. 
  Chiến thuật và mục tiêu phải có đề ra cả giải là: chỉ cần hòa Nhật Bản là thắng lợi cực lớn. Có thể chưa tuyên bố lúc vào trận đấu là 'khi gỡ hòa được phải giữ bằng mọi giá' mà còn để 'tự do' mục tiêu.
  Vòng bảng World cup người ta xác định mục tiêu từng trận đấu. Việt Nam có thể không xác định mục tiêu với Nhật Bản.

4/ Huấn luyện viên và cầu thủ hãy xem mọi bàn thắng trên Thế giới, với tích lũy càng nhiều càng tốt. Trong chơi cờ đó là cách như luyện cờ thế.

Giải thích nguyên nhân Việt Nam thua Hàn Quốc 0 - 6
     Chưa phân tích chiến thuật phối hợp các đòn đánh mà huấn luyện viên đề ra có đặc sắc gì không nhưng chúng ta phải thấy:

     Đội hình của cầu thủ Việt Nam dù được đào tạo vượt trội, nổi bật rất nhanh trong thời gian này (một thời gian ngắn sau khi ra lò đã đạt nổi bật hơn ở các lứa trước lấy ở các đội bóng không phải lò đào tạo Hoàng Anh Gia Lai) nhưng dù sao cũng chỉ có thể so gần bằng (cứ cho là gần bằng) chứ chưa thể nhỉnh hơn được Nhật Bản và Hàn Quốc. Chúng ta thấy đội hình này có kỹ thuật trội so với các nước Đông Nam Á mà quá tự tin khi sánh với châu Á. Vậy so sánh với Hàn Quốc chúng ta thấy:
    1/ Kỹ thuật chỉ có thể gần bằng (nếu lạc quan quá thì cứ cho là bằng).
    2/ Thể lực: Việt Nam đang thua Hàn Quốc.
    3/ Kinh nghiệm trận mạc: Việt Nam thua.
    4/ Chiến thuật điều chỉnh và nhìn nhận diễn biến trận đấu: huấn luyện viên Việt Nam thua. Dù sao chúng ta đều phải thừa nhận đòn đánh của Hàn Quốc sắc hơn, họ nhìn nhận diễn biến đội hình Việt Nam tốt hơn.
    5/ Tinh thần thi đấu: cầu thủ và toàn thể Việt Nam muốn tạo sự đột phá bất ngờ thần kỳ, cầu thủ trên cơ ở giải Đông Nam Á mà muốn tỏ so găng ngang với châu Á....dẫn tới 'lực bất tòng tâm', quên mất những điểm yếu bản thân.

     Vậy với những điểm đó Việt Nam nên chiến thuật gì? trả lời:
     Huấn luyện viên phải tự thừa nhận (tự biết trong lòng) là Việt Nam sẽ thua và gắng nhất chỉ thua 1 hay 2 bàn là phù hợp thực lực mà đề ra chiến thuật. Việt Nam phải tự thừa nhận như thế mà đòi hỏi và khuyến khích nỗ lực (rất tiếc chúng ta quá muốn gây sốc cho giải là phải ngang cơ).

      Huấn luyện viên Việt Nam chỉ có 2 chiến thuật phù hợp:

     Chiến thuật 1:  Cho tấn công sòng phẳng từ đầu mà với kỹ thuật tốt của cầu thủ, khát khao chiến thắng và sự bất ngờ đòn đánh (nếu huấn luyện viên giỏi có)...mà sẽ không lép vế với đội đẳng cấp trên, bởi vì: kỹ thuật ta không chênh nhiều với họ và có sự khát khao tạo sức ép, sức khỏe đang tốt đầu hiệp, 'thời gian đầu của trận đấu chưa bộ lộ được điểm yếu...Trong 5 điểm đã phân tích trên thì chiến thuật phủ đầu như thế sẽ tạo ngang bằng được trận đấu. Có may mắn kèm theo thì cục diện trận đấu sẽ tốt.

      Nhưng cái kém của huấn luyện viên Việt Nam là khoảng 20 phút đầu (hoặc dài hơn thì cho phép 30 hay 40 phút) mà không ghi được bàn thì phải đổi chiến thuật phòng thủ và phản công nhanh ngay, bởi mọi yếu tố thuận lợi cho Việt Nam không còn nữa. Huấn luyện viên Việt Nam cứ để ngang cơ đọ sức quá dài (Việt Nam với thực lực hiện có chỉ được phép 20 tới 30 phút đầu thôi - nếu không ghi được bàn thắng).
     
      Khi đã thua 1 không rồi thì Việt Nam chưa biết kiểu kết cục chơi cờ: (mọi đội bóng đẳng cấp Thế giới đều phải biết) là: 
     Khi 2 cầu thủ đẳng cấp cao (so không nhỉnh hơn nhau mấy) đấu cá cược với nhau nhiều ván với giải lớn thì chỉ cần ai thắng trước ván đầu là những ván sau chỉ cần giữ tuần tự cầu hoà (đẳng ngang nhau cờ dễ cầm hoà) mà đối phương phải loạn khi tấn công không bài bản hay sắc bén được nữa...Chơi cờ thì cao cờ rồi người ta dồn hết sức bình sinh ván đầu thắng mà ván sau đối phương cứ mồ hôi chảy...Tất nhiên bóng đá bàn thắng đầu không phải chỉ có dồn tấn công hết sức mà có thể thủ chặt tìm đòn đánh...
    Ta thấy đội Đức ở World cup dù thua trước 1 quả với đội khác họ không nóng lòng dồn gỡ mà chỉ đẩy quyết liệt hơn lên thôi, vì sao vậy? vì họ biết rằng nếu dồn cả lên gỡ thì chỉ cần xẩy chân bị phản công thua 2 bàn thì coi như kết cục đã thua (đẳng cấp hơn cũng quá khó gỡ khi 2 bàn).
     Việt Nam đã thua cả chiến thuật gỡ, khi đó phải sát hơn, quyết liệt hơn ...chứ không phải dồn hết để gỡ.

     Chiến thuật 2: Chấp nhận cửa dưới từ đầu mà thực hiện phòng thủ - phản công.
      Toàn đội chấp nhận thua 1 hay 2 quả nhưng phải phòng thủ quyết liệt và phan công mạnh mẽ nhất.
      Thua 6 - 0 thể hiện là chỉ có thắng hoặc buông xuôi mà Việt Nam chưa chịu chấp nhận đúng mức mình có và không giữ cái mức mình có.

      Với thực lực hiện tại của U19 Việt Nam thì chúng ta đáng chỉ thua 1 hay 2 bàn. Nếu chiến thuật đúng thì có thể gặp may mắn mà có bất ngờ một số trận như cách chiến thuật 1.

      Chúng ta làm bóng đá 'đòi hỏi' sai và không biết giữ từng mức thành quả bước lên (hãy khẳng định giai đoạn này Việt Nam tranh tốp đầu Đông Nam Á và hơi leo so gần bằng với châu Á) dẫn tới tạo những cú tát làm cho cầu thủ choáng váng. Những trận thua đậm không do lối hết ở cầu thủ. Dù chúng ta nói: thua rồi để gắng hơn' nhưng cách đề ra mục đích những trận đấu như thế thì dù có tài giỏi như Messi cũng phần nào bị thui chột, cản trở phần nào thăng hoa ở cầu thủ.
    Mời xem thêm 'Vô địch thể thao': https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao

     Chú ý: cách thăng hoa cho tốt. Khi Việt Nam thắng trận Myanmar để vào chung kết ở giải U19 Đông Nam Á thì trận đó Việt NAm đã rất thăng hoa. Sự thăng hoa quá gần dẫn tới trận chung kết gặp Nhật Bản các cầu thủ Việt Nam khó đạt thăng hoa tiếp theo (tương tự trận chung kết Sea Games ở Lào). Khó có thăng hoa liền kề nhau (phải biết mà điều chỉnh nhịp đấu). Mời xem thêm cách 'thăng hoa'  https://sites.google.com/site/weblethanhduc/xay-dung-con-nguoi/cach-thang-hoa
 Là cầu thủ bóng đá ai cũng biết các chiến thuật...
  Huấn luyện viên biết cách huấn luyện các đòn tấn công ra biên lật vào đánh đầu, biên vào trung lộ..
   Nhưng đẳng cấp HLV Quốc tế là: 
  Mọi đòn đánh trên Thế giới ai cũng biết nhưng người giỏi sẽ phát hiện kiểu: đang để đội mình tấn công đều đều bài bản (10 -15 phút...) mọi đòn như đã tập rồi bất ngờ 'chỉ bảo' cầu thủ A giữa sân đội mình có bóng gắng nhanh 1 nhịp chuyền góc chữ nhật bên phải vòng cấm đối phương, cầu thủ được dặn B phải gắng chuẩn bị về chỗ đó khi phát hiện A có bóng, cầu thủ C cũng được dặn phải chạy xuống cánh trái khi A có bóng nhưng khi A chuyền là phải chạy ngược nhanh lên vòng cung nơi vòng cấm để nhận bóng B chuyền ngược lên và sút...Đó là kiểu một đòn đánh đó bạn...Trong khi nghề HLV đẳng cấp Thế giới cực lớn đòn đánh phức tạp..Cứ 1 hiệp đấu HLV giỏi họ chỉ đạo càng nhiều đòn đánh sẽ cợ hội ghi bàn cực lớn..
   Phức tạp hơn tí...cầu thủ B ở vị trí góc chữ nhật khung thành đối phương mà khi có bóng thường có cầu thủ kèm khó vượt phải chuyền thì họ thay cầu thủ khác lừa qua được hoặc cũng cầu thủ B đó tuy bị hậu vệ E giỏi hơn kèm nhưng HLV họ tự nhiên quyết định trong mấy chục phút cầu thủ B đó được quyền lừa bóng qua mà không được chuyền...thì sự khó vượt qua nhưng chỉ cần 1 lần may mắn vượt qua là khoảng trống sau cầu môn cực lớn  hà hà...thủ môn hoảng nhé..
   Tấn công ào ạt từ đầu sẽ tạo ra 'cơ hội', nhưng 'cơ hội' đó không ngon ăn bằng cách tạo ra cơ hội là: đội B tự được xem yếu hơn đội A mà tự co về để đội A dâng lên tấn công. Khi đó nếu ta chia phần sân của đội A ra 9 ô bằng nhau (3 ô hàng ngang gần cầu môn, 3 ô hàng ngang tiếp và 3 ô hàng ngang giữa sân) thì chỉ cần nhử các cầu thủ đội A dâng hết lên 3 ô hàng ngang thứ 2 thì khi có đòn phối hợp chọc khe đúng đúng sẽ không hậu vệ nào về kịp. Trận bán kết Euro 2012 đội Ý đã tạo ra 'cơ hội ngon ăn hơn' khi nhử (ru) đội Đức dâng lên mà tiền đạo Mario Balotelli đã chớp đúng cơ hội. Không phải hàng thủ đội Đức kém mà do chiến thuật dâng sai để phối hợp tấn công. Khi dâng sai lên để ép đối phương như thế là rơi vào chiến thuật bẫy của đối phương. Khi đội Đức vị trí các cầu thủ đã đứng kiểu đó thì với đường chuyền như thế cho tiền đạo Mario Balotelli thì không hàng thủ nào về ngăn kịp. Chiến thuật đội B là chịu co cụm cho đến khi xuất hiện đội A đã dâng hết lên 3 hàng ô thứ 2. 
    Một đội A khi bị dẫn bàn trước thì nếu gặp đội B ngang đẳng cấp thì đội A đã bị hạ một mức nào đó đẳng cấp so với A bởi vì: cầu thủ nóng vội hơn; chiến thuật phải thay đổi khó phù hợp hơn đội hình; hàng thủ phải dâng cao hơn...
    Cúp C1 2009 giữa 2 đội MU và Barca...
  HLV Barca bản lĩnh hơn ở để bị công mà có một đòn đánh ghi bàn đầu tiên..đòn đó có lẽ không đội bóng nào thủ được...Đội công say sưa dễ bị đối phương vài cầu thủ và HLV bản lĩnh ra đòn..
  Nhưng cái chính ông HLV MU không có cái giỏi là chưa biết kiểu kết cục chơi cờ:
  Kết cục chơi cờ là...khi 2 cầu thủ đẳng cấp cao (so không nhỉnh hơn nhau mấy) đấu cá cược với nhau nhiều ván với giải lớn thì chỉ cần ai thắng trước ván đầu là những ván sau chỉ cần giữ tuần tự cầu hoà (đẳng ngang nhau cờ dễ cầm hoà) mà đối phương phải loạn khi tấn công không bài bản hay sắc bén được nữa...Chơi cờ thì cao cờ rồi người ta dồn hết sức bình sinh ván đầu thắng mà ván sau đối phương cứ mồ hôi chảy...Tất nhiên bóng đá bàn thắng đầu không phải chỉ có dồn tấn công hết sức mà có thể thủ chặt tìm đòn đánh như Barca...
  Bữa đó MU mà ghi bàn trước tất nhiên trận đấu sẽ khác..Nhưng Barca chọn cách thủ chặt từ đầu vừa an toàn hơn với hàng công nhạy bén MU mà lại tìm có đòn được và cái chính là biết đối phương sẽ loạn khi bị ghi bàn trước...HLV MU thay người lại vi phạm kiểu 'người chơi cờ' bị dẫn trước càng nóng vội chứ không phải thay người phát hiện đòn đánh thế mới (cầu thủ chạy chiếm được chỗ mới cần hay vượt qua chỗ thủ gì...).
  MU sao bữa không mời mình cái vé nhỉ...ai nhủ kibo...chỉ bảo mình sang nhặt bóng... 
  Trận bán kết Euro 2012 giữa đội Đức và Ý sao mà giống trận chung kết Cup C1 năm 2009 vậy.
    Bàn về một số vấn đề làm 'bóng đá':
   Tại Euro 2012 một số báo chí Pháp chỉ trích Nasri chỉ là những người vô học và đòi cắt tiền thưởng 100.000 euro đã hứa với đội Pháp nếu vào tới tứ kết là sai với cách phát triển bóng đá và phát triển xã hội.
    Đã là cầu thủ  thì ai cũng phải là người có học, ở đây là học đá bóng. Một anh công nhân ngoài vốn văn hóa căn bản thì học thạo nghề thợ về máy móc mình làm; một kỹ sư về vật lý ngoài văn hóa căn bản  thì học chuyên sâu về kiến thức vật lý....
     Các cầu thủ đã phải học tính lao động rất cao của tuân thủ giờ giấc lao động, chiến thuật, cách rê bóng, sút bóng....So với mọi nghề khác thì tính kỷ luật và phương thức lao động của cầu thủ đòi hỏi rất cao hơn nhiều nghề khác trong xã hội.
     Một số kỹ sư đôi khi so với một số cầu thủ thì đôi khi kỹ sư chỉ khác cầu thủ là chỉ 'thông thạo kiến thức môn đó', còn cầu thủ thì thông thạo hơn cách phối hợp trận bóng. Để ra ứng xử với cách vận động của xã hội thì không thể xem ai là có học hơn (mà chỉ là một người biết nhiều công thức môn đó hơn với một người biết cạnh tranh trận bóng hơn).
      Nhưng vì sao 'nghề học bóng đá' của cầu thủ lại hay bị xử sự kiểu thiếu văn hóa? Bởi vì:
    1/Sự canh tranh việc làm của cầu thủ luôn bị giám sát chặt chẽ nhiều lúc thành ức chế gò bó; 2/ sinh hoạt đời tư hay bị phơi bày ra; 3/ sự canh tranh phải thể hiện bằng vận động mà dễ va chạm 4/ tính cao thượng luôn bị đòi hỏi cao trước công chúng (phối hợp đồng đội, cạnh tranh mà thắng đẹp....).
     Một kỹ sư sẽ ít có hành động vô văn hóa hơn bởi vì môi trường lao động của họ: 1/ít bị kiểu cạnh tranh thể hiện ra trước công chúng 2/ít bị gặp va chạm chân tay 3/mục tiêu dành của họ bằng trí tuệ mà không phải bằng hành động.
   Chẳng hạn: một kỹ sư có va chạm nơi công cộng thì có thể họ sẽ nhẫn nhịn bỏ qua, họ không quen hành động bằng chân tay nên không thể phản ứng được....Không thể coi đó là có văn hóa hơn với người đòi công bằng.
    Trăm nghề trong xã hội còn có những người cạnh tranh mà ứng xử với nhau vô văn hóa hơn rất nhiều so với bóng đá. Chỉ khác là bị che lấp hoặc ở khía cạnh không bị xã hội phô ra.
   
   Cầu thủ Nasri của đội Pháp có những hành động thiếu văn hóa do chính cầu thủ đó còn có những  kém nhưng một phần lớn làm hư cũng chính là cách giám sát thiếu đường hoàng của truyền thông, cách tiếp cận đòi hỏi chưa đúng khi sự việc đang bị thất bại với tâm lý ức chế. Cách đòi hỏi của cống hiến còn sai: Nasri phối hợp kém thì thay; khi chấp nhận tài và tật đó được giai đoạn nào thì lỗi do huấn luyện viên bố trí người.
     Công chúng và người làm bóng đá phải biết:
    Một cầu thủ A có thể bị mua bán làm ăn với cá độ kiểu: có nhiều mức mức chơi AA, AB, AC, AD...AZ
   Trong đó: AA là chơi đúng khả năng; AB chơi đúng khả năng nhưng áp sát; AC chạy phá sức giai đoạn nào đó; AD chuyền nhiều cho cầu thủ kém...thì khi 'làm độ' một trận đấu nhà cái chỉ cần yêu cầu cầu thủ đó chơi theo trạng thái nào đó (AA hay AB...) chứ không đòi hỏi phải gắng tỷ số. Chỉ cần giữ chữ tín làm ăn với nhau kiểu đó thì nhà cái sẽ tính được xác xuất cá cược mà mọi người chơi rất khó tính toán.

Huấn luyện viên của đội vô địch
.
   Cầu thủ giỏi đã được tập nhiều và trải qua nhiều trận đấu của nhiều giải cho nên họ có 'cảm giác' tốt chạy chỗ các 'đòn đánh' (Messi khi quan sát bóng lên và đối phương thì tự biết kiểu chạy chỗ như thế nào mới tối ưu). Họ chạy chỗ mà đúng xuất hiện các đòn đánh và khi có bóng biết đồng đội sẽ chạy như thế nào. Ta nói  'đòn đánh' (pha bóng phối hợp) có được do theo thực nghiệm khi tập (huấn luyện viên bày) nhưng có 'đòn đánh' do cầu thủ giỏi đã trải qua (học nhiều nơi, đấu nhiều giải) mà tự tạo ra cho nhau (tích lũy nhiều của trải qua mà dẫn tới pha bóng lên gần giống hay là chạy chỗ sao cho ra 'đòn đánh').
   Vậy, cầu thủ kỹ thuật giỏi và 'trải qua' mới tự có 'cảm giác' chạy chỗ đúng (tích lũy mà có, bao gồm cả huấn luyện viên bày nhiều chứ không phải trong một trận đấu là HLV chỉ ra là chạy chỗ đúng). Các đội bóng châu Á đi dự Wrold Cup thua vì thế.

   Cầu thủ giỏi ở tầm Quốc tế  như Messi đã đạt trình độ cầm sơ đồ chiến thuật (dùng bảng viết diễn giải) mà không phải tập ghép thực nghiệm nhiều trên sân. Huấn luyện viên (HLV) vì thế sẽ đủ thời gian và dễ ra 'đòn đánh' (pha bóng phối hợp), dấu được bài.
 Khi các cầu thủ của các đội bóng châu Á không được 'cọ sát' thi đấu ở các câu lạc bộ giải  hàng đầu châu Âu (cũng chính hàng đầu Thế giới) thì họ chưa biết (ít gặp) các 'đòn đánh' đẳng cấp cao để chạy chỗ (bao gồm mọi cầu thủ ở tiền đạo, tiền vệ, hậu vệ...). Họ chỉ 'chạy chỗ' ở mức 'đòn đánh' đôi công kém hơn, bởi vậy các cầu thủ châu Á chạy chỗ 'còn kém' (nên nhớ: chạy chỗ tốt là cho có 'đòn đánh' đã luyện thực thi và chạy chỗ tốt để tự phối hợp nhau xuất hiện đòn đánh).
  Đây là một nguyên nhân chính sự kém cỏi, chênh nhau bóng đá các khu vực (tự đó mà suy ra bóng đá Đông Nam Á so với châu Á, Thái Lan so với Nhật Bản...). Bày cho Nhật Bản cũng phải biết mà tranh ở Wrold Cup, Thái Lan biết mà khát vọng, Trung Quốc người đông biết cách mà luyện chứ đừng bất lực...
  Hiện tượng Triều Tiên đi được Wrold Cup vì sao? vì: tập trung được đội tuyển gắn kết lâu dài các pha bóng tập (mà có chứa trong đó cách tự chạy chỗ của đội hình mình quen), quyết tâm, những lúc xuất thần....Quan trọng: 'những ngôi sao' trong đội hình họ nếu có thì tạo gắn kết 'xuất thần cả đội' khác với ở các nước nhiều khi ngôi sao chịu áp lực (và tự áp lực - tự cao) không xuất thần được dẫn tới cả đội kém hưng phấn, nhiều cầu thủ khác khó 'xuất thần'. Cái kiểu 'xuất thần' đó cũng rất quan trọng, ảnh hưởng thắng thua nhiều đội bóng....
  Những pha bóng và trận đấu đỉnh cao các câu lạc bộ châu Âu tự tích lũy cho các cầu thủ 'cảm giác' chạy chỗ đỉnh cao (châu Mỹ tư chất khéo léo bóng đá nhưng cầu thủ đạt giỏi hầu hết đều phải trải qua cúp C1).
   Đẳng cấp 'đòn đánh' (pha bóng phối hợp hay) thì tôi rèn cầu thủ mức đẳng cấp 'chạy chỗ'. 'Pha bóng tuyệt vời' do huấn luyện viên giỏi nghiên cứu thực thi ra phù hợp với trình độ kỹ thuật cao của cầu thủ thực thi được.
 'Pha bóng' (đòn đánh) là phối hợp để dẫn bóng dứt điểm ghi bàn nhưng phần lớn 'pha bóng phối hợp' là để vượt qua vùng 'phong tỏa' mà khi áp sát được khung thành thì tự 'biến hóa' cách dứt điểm (ghi bàn). HLV giỏi là rất 'sâu sắc' ở chỗ vượt 'vùng phong tỏa' với cách 'pha bóng phối hợp' điều chỉnh người, nhử...
   Nhiều trận đấu diễn ra mà cầu thủ trải qua (với sơ đồ bố trí của HLV phù hợp mà khi cách chạy chỗ tùy diễn  biến trên sân) sẽ có tự 'xuất hiện' ra pha bóng phối hợp ghi bàn đẹp. Tự xuất hiện vì các cầu thủ quan sát vị trí mọi câu thủ (ta và đối phương) mà biết 'sơ đồ chỗ' mọi người hiện tại thì rất giống triển khai được những pha phối hợp gì mà đã biết trải qua, hoặc cảm nhận được lối đi (phối hợp) tối ưu mà ghi bàn. 

  HLV giỏi hãy xem (học hỏi) mọi giải đấu để tích lũy (lưu lại video) những 'pha bóng hay' với những sơ đồ chiến thuật để chắt lọc thành những 'pha bóng' của đội mình với những mức cầu thủ có khả năng gì. Không mặc cảm học mót vì 'pha bóng' do chắt lọc theo thời gian, với không gian tạo những giải đôi công (đủ nhân tài và mức giải) theo sự xuất thần các cầu thủ mà có...Các cầu thủ cũng tự tích lũy video các pha bóng hay trên Thế giới mà học. 
 HLV của đội tuyển chỉ mới ghép các cầu thủ với vị trí các sơ đồ chiến thuật mà chưa đưa ra tập nhiều được các 'đòn đánh' là còn kém. Mỗi loại sơ đồ chiến thuật với dàn cầu thủ hiện có và các trận đấu của các đội nào sẽ gặp (đội đó như thế nào) mà sẽ cho tập các 'đòn đánh' (pha phối hợp ghi bàn, dứt điểm, hay tạo nguy hiểm - đưa được bóng tới gần cầu môn). Mỗi sơ đồ chiến thuật nên có nhiều 'đòn đánh' giúp biến hóa. Chẳng hạn: đó là những pha bóng (đòn đánh) đặc trưng (đặt tên theo) Messi, C1, Đức, Cup Mỹ....mà khi chỉ đạo trên sân HLV chỉ việc hét C1 là hiểu nên chạy chỗ tấn công theo kiểu đó (ký hiệu đủ mới dễ chỉ đạo biến hóa phức tạp).

  HLV đội tuyển phải có mỗi liên kết với các câu lạc bộ trong nước, với các HLV để biết sâu về các cầu thủ với các câu lạc bộ đang chơi như thế nào. Có như thế mới biết mức 'các đòn' mức các cầu thủ đã có (HLV kém thì chậm tìm ra hoặc không dám tìm thực nghiệm). Hiểu rõ mọi vấn đề bóng đá trong nước thì HLV mới đề ra được chiến thuật phù hợp với cách sử dụng các cầu thủ, kế thừa phát triển lên hay sáng tạo ra 'đòn đánh' mới như thế nào. Không hiểu rõ thì dễ trùng lặp và lẫn lộn, mất thời gian (chẳng hạn: cầu thủ A bao năm thạo 'cái hay' gì giờ bắt sửa cái sang phong cách đá theo kiểu chỉ hợp cầu thủ khác). (Thuê) HLV đội tuyển khi đó mới so sánh được tổng thể hay dở...HLV đội Đức làm sao biết mọi cầu thủ Thế giới để đề ra chiến thuật gặp? họ chỉ cần biết những cầu thủ nổi bật của đội sẽ vào gặp, những cầu thủ khác thì dàn cầu thủ mình lấn át được. HLV hiểu rõ các cầu thủ ở Đông Nam Á mới chiến thuật đúng đắn được.  HLV đội tuyển Việt Nam ở Sea games 28 chưa có mỗi liên hệ tốt với trong nước nên không có 'thông tin' (đó là một điều thua - điều kém).

  Thời gian tập trung 'đội tuyển' không nhiều do các cầu thủ phải về đá giải ở các câu lạc bộ thì HLV đội tuyển phải có các 'sơ đô tấn công' trình diễn trên bảng (pha bóng) hoặc vi deo 'tương tự' cho từng cầu thủ học (gửi về). Có như thế đội tuyển mới đủ 'công lực luyện'. Sao không thực hiện được cách đó? đơn giản: HLV sợ bị chê pha bóng copy nơi khác; sợ pha bóng đó chưa đúng với cầu thủ đó; sợ bị học 'lỏm' - không muốn bày lộ bài...HLV giỏi thì giao đúng 'pha bóng' học cho từng kiểu cầu thủ và từng kiểu ghép dàn cầu thủ. Làng bóng khi đó cũng được biết được học, biết hay dở HLV. Bỏ tiền thuê HLV đội tuyển thì cam kết mục tiêu huân chương đạt nhưng vẫn phải có 'nâng cao bóng đá nhà' (bày đòn, 'chiến thuật hay' ra) và được giám sát (giao bài cho cầu thủ). Chưa có danh sách gọi đội tuyển ư? thì VFF phải lập danh sách những người trình độ và phấn đấu khá để được ưu tiên bồi dưỡng (như nguồn học sinh giỏi; để phát triển nền bóng đá nhà chứ không chỉ đội tuyển).
  Sea games 28 làng bóng đá và khán giả chẳng rõ HLV đã làm được gì khác lạ (chỉ rõ nhất sức khỏe đạt, còn kỷ luật thì phần lớn do ý thức cầu thủ và đề cao bóng đá Nhật đang nhất châu Á).
 HLV đổi tuyển các nước đẳng cấp  đi dự Wrold Cup sao không làm thế (không giao bài 'sơ đồ pha bóng)? vì cầu thủ họ ở đẳng cấp cao, được về tham gia ở các giải câu lạc bộ hàng đầu Thế giới nên tự trải qua các 'đòn đánh' có và khi tập trung đội tuyển thì HLV chỉ cần xem xét cầu thủ và bố trí chiến thuật mà giảng giải qua là các cầu thủ thực thi được nhuần nhuyễn. 
 Chúng ta kém thì phải luyện nhiều và có cách luyện vậy mới đủ 'công lực'. Cầu thủ các nước đi Wrold Cup thì có các giải đấu chất lượng luyện công rồi (giải đấu ta chưa luyện đủ, còn có lúc luyện sai).

  "Đòn đánh' (pha bóng ghi bàn) phức tạp đường chuyền từ 1 tới 10 (số lần chuyền) khi tập nhưng vào trận đấu tự rút ngắn do diễn biến,
  HLV kém thì xu hướng tấn công chỉ cầu thủ chạy về cầu môn và hậu vệ chỉ ngăn chuyền mà không có 'pha bóng' đòn đánh rõ rệt, không xuất hiện kiểu nhử (vờ non,...), chỉ thích làm chủ lấn lướt từ đầu tới cuối (xu thế chiến thuật mở bàn thắng hơi co' chờ phản công luôn có, dễ nâng bàn thắng...).
   Các bạn hãy xem võ sư nhiều môn phái khi giới thiệu võ chỉ lăm le tỏ những đòn hiểm độc chiêu mà không đạt biến hóa ảo diệu hư thực; mời xem: giỏi võ nhất Thế giới https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/gioi-vo-nhat-the-gioi.......HLV bóng đá cũng chỉ muốn luôn tỏ lấn át.
   Sea games 28 Việt Nam -  Myanma: sau khi gỡ hòa 1- 1 thì hơi co thủ chặt phản công nhanh trong 10 phút rồi lại quay lại đấu pháp như đầu trận đấu thì tốt (vì ta đang hứng dâng cao quen hở, họ vùng lên, chiến thuật phản công sắc bén dễ áp dụng. Việt Nam giải này có cái dở không có chiến thuật nhử, hãy xem trận chung kết Thái Lan trên cơ nhưng khi họ thắng thì vẫn hơi co mà phản công dễ dàng nâng bàn (lùi nhử).

    Huấn luyện viên, cầu thủ  có lúc phải có cái can đảm và khán giả phải có cái hiểu biết, chẳng hạn: một cầu thủ giỏi nhận bóng trước vòng cấm đối phương mà có hậu vệ kèm và có bọc lót sau nhưng cầu thủ đó vẫn rê bóng vào làm cho hậu vệ đó hoảng mà phạm lỗi vì hậu vệ đó không biết có bọc lót sau. Áp dụng cho khi nhận bóng đảo nhanh mà hậu vệ không rõ phía sau (khác với cầu thủ giỏi  rê bóng từ xa vào thì hậu vệ biết chắc chắn có bọc lót mà không hoảng) và nhìn nhận tùy lúc mà áp dụng. Những quả phạt gần vòng cấm luôn lợi thế lớn. Pha bóng này mà mất bóng thì thường bị chê bởi mọi người ai cũng thấy 'đông thế chui vào không chuyền'.
  Chiến thuật khi (sẽ biết) bị đối phương tập trung kèm phá một khâu quan trọng (cầu thủ ngôi sao) thì phải có gì thay thế (lôi kéo người, pha đánh khác 'phục sẵn'...). Cầu thủ giỏi (ngôi sao) nhiều lúc chấp nhận chạy kéo người dù xét trận đấu mình bị nhạt, phải chủ động chạy sao cho lôi kéo được chứ không phải chỉ chấp nhận có bóng là hai hay ba cầu thủ khác kèm là đã lôi kéo (nhiều trận đấu, nhiều HLV và cầu thủ chỉ chấp nhận mức này). Hãy chạy sao cho lôi kéo biến hóa chỗ trống, khác với chạy chỗ hướng 'lôi kéo' về càng khóa chặt vùng nguy hiểm. Cầu thủ 'ngôi sao' trên Thế giới cũng phần lớn bị nhiều người kèm chặt chỉ xăm xăm chạy theo hướng mong dễ nhận bóng cho mình nhất mà không chịu mở thoáng, nhường đồng đội (họ chỉ chấp nhận bị kèm nhiều là được rồi và với độ khó đó mình nhận bóng thoát ra được mới càng nổi bật). Nhiều lúc 'ngôi sao' bị kèm chặt  ít nhận được bóng càng 'nóng mặt' chạy sai cốt sao cho có bóng. Ai biết mà ghi công cho 'ngôi sao' nhạt nhòa nhưng chính là xứng đáng rực rỡ ở kiểu đó. HLV giỏi là phải chịu trách nhiệm đó cho 'ngôi sao' - đề ra (khác với HLV tồi lại còn đổ lỗi).
  Cầu thủ giỏi của phối hợp pha bóng A - B - C - D...(cầu thủ A, B, C, D...hoặc đường chuyền A tới B...D) nhưng từ cầu thủ A mà bỏ qua B tới C vì A rê được qua cầu thủ kèm thì B bị bỏ qua phải chạy chỗ chiếm lợi thế khác được chứ B không thành thừa (nếu B thừa thì thà chuyền B cho nhanh; hoặc thấy B không thể chạy chỗ 'ngon' được thì thà chuyền B). Đòn này nếu đạt tạo sức ép lớn nhưng rê không qua cũng bị chê 'không chuyền B'.
  Trang bị cho nền bóng đá nhà bao gồm cả 'cái tầm cho khán giả' những học hỏi về bóng đá như thế thì mới mong nhanh vô địch, thoát vùng trũng (dân trí về bóng đá).
   ....(nhiều bí quyết...)
   Bóng đá là phải có những 'binh pháp' cao siêu như thế mới tạo được nhiều 'cơ hội' (khác với không dám sáng tạo, không dám 'chịu lún').  Châu Á đi Wrold Cup còn kém vì thế, làng bóng đá Thế giới có nhiều nước nhiều lúc thất thường cũng vì thế....

  Đội tuyển có hai cầu thủ rê giỏi 'na ná nhau' thì phải tạo sức mạnh khủng của 'nhóm đập tường', chứ không chỉ chiến thuật hai câu thủ đó thay nhau mà chỉ được lợi thế dùng sức và 'tạo hứng' vì thoát ghế dự bị...Sea Games 28 Việt Nam có thừa thái vị trí cầu thủ tốt mà chưa áp dụng được hết khả năng.
   Gọt dũa cho cầu thủ giỏi thì bằng tạo ra các pha bóng (đòn đánh) để tập luyện hơn là chỉ chạy theo thử nghiệm bố trí các sơ đồ. Khi đạt mức thạo 'đòn đánh' với  từng vị trí sơ đồ hay chơi rồi thì mới nên thử nghiệm vị trí khác để làm phong phú thêm chiến thuật và đòn đánh mà không bị đối phương bắt bài?  Đừng 'tập luyện' ngược?
   Khai thác chỗ cầu thủ thẻ vàng, 'lừa được đối phương thay người trước rồi mới biến hóa'...tính toán được những lợi thế như thế là trên cơ.  Đội bóng giỏi thì trước trận đấu liệt kê được bao nhiêu đòn đánh (khả năng và cách chuẩn bị) rồi khi có bàn thắng thì thường chung một chiến thuật hơi co 'phòng thủ - phản công'. 

  Cầu thủ giỏi nhưng dứt điểm kém do nhiều lý do nhưng phần lớn thường do chưa 'xuất thần'. Ra được đòn đánh mới dễ 'xuất thần'. 'Xuất thần' có được do: sức khỏe, tự tin, thoải mãi, hưng phấn, thạo bài - lừa được bài...mời xem bài viết:cách thăng hoa https://sites.google.com/site/weblethanhduc/xay-dung-con-nguoi/cach-thang-hoa
  

   Có những trận đấu phải căng tìm sơ đồ chiến thuật, bố trí cầu thủ do phức tạp cầu thủ hai bên nhưng có những trận đấu chỉ cần tương đối vì với 'cầu thủ hai đội có' không qua mặt được những chiến thuật (hai đội không bày vẽ màu mè được) mà chỉ cần cầu thủ phá phương án, mọi chỗ đôi công nhau. 

  Đòn đơn giản tạt cánh đánh đầu mọi đội phải có vì dễ chiến thuật và lấn át nhiều chiến thuật đối phương. Có cầu thủ dốc bóng và tạt chính xác, có những cầu thủ đánh đầu tốt thì lợi thế rất lớn và nhanh nhất tạo 'cơ hôi' uy hiếp. Nhiều HLV không chú trọng mà thích màu mè 'pha phối hợp đẹp' - mới dễ tỏ giỏi (Bekham một thời giúp đội Anh làm mưa làm gió chỉ chiến thuật đơn giản tạt cánh đánh đầu). Cầu thủ sút phạt cố định giỏi cũng là lợi thế lớn mọi đội phải có....Việt Nam chưa vô địch Sea Games có phải vì chưa giải nào mạnh tạt cánh đánh đầu? (một bí quyết: Cho cầu thủ những lúc thư giãn luyện chơi đá bóng qua lưới hoặc những lúc chỉ luyện tạt bóng vào vòng cấm đánh đầu).


  Đẳng cấp HLV Quốc tế là: 
  Mọi đòn đánh trên Thế giới ai cũng biết nhưng người giỏi sẽ phát hiện kiểu: đang để đội mình tấn công đều đều bài bản (10 -15 phút...) mọi đòn như đã tập rồi bất ngờ 'chỉ bảo' cầu thủ A giữa sân đội mình có bóng gắng nhanh 1 nhịp chuyền góc chữ nhật bên phải vòng cấm đối phương, cầu thủ được dặn B phải gắng chuẩn bị về chỗ đó khi phát hiện A có bóng, cầu thủ C cũng được dặn phải chạy xuống cánh trái khi A có bóng nhưng khi A chuyền là phải chạy ngược nhanh lên vòng cung nơi vòng cấm để nhận bóng B chuyền ngược lên và sút...Đó là kiểu một đòn đánh đó bạn...Trong khi nghề HLV đẳng cấp Thế giới cực lớn đòn đánh phức tạp..Cứ 1 hiệp đấu HLV giỏi họ chỉ đạo càng nhiều đòn đánh sẽ cợ hội ghi bàn cực lớn..
   Phức tạp hơn tí...cầu thủ B ở vị trí góc chữ nhật khung thành đối phương mà khi có bóng thường có cầu thủ kèm khó vượt phải chuyền thì họ thay cầu thủ khác lừa qua được hoặc cũng cầu thủ B đó tuy bị hậu vệ E giỏi hơn kèm nhưng HLV họ tự nhiên quyết định trong mấy chục phút cầu thủ B đó được quyền lừa bóng qua mà không được chuyền...thì sự khó vượt qua nhưng chỉ cần 1 lần may mắn vượt qua là khoảng trống sau cầu môn cực lớn  hà hà...thủ môn hoảng nhé..
   Tấn công ào ạt từ đầu sẽ tạo ra 'cơ hội', nhưng 'cơ hội' đó không ngon ăn bằng cách tạo ra cơ hội là: đội B tự được xem yếu hơn đội A mà tự co về để đội A dâng lên tấn công. Khi đó nếu ta chia phần sân của đội A ra 9 ô bằng nhau (3 ô hàng ngang gần cầu môn, 3 ô hàng ngang tiếp và 3 ô hàng ngang giữa sân) thì chỉ cần nhử các cầu thủ đội A dâng hết lên 3 ô hàng ngang thứ 2 thì khi có đòn phối hợp chọc khe đúng đúng sẽ không hậu vệ nào về kịp. Trận bán kết Euro 2012 đội Ý đã tạo ra 'cơ hội ngon ăn hơn' khi nhử (ru) đội Đức dâng lên mà tiền đạo Mario Balotelli đã chớp đúng cơ hội. Không phải hàng thủ đội Đức kém mà do chiến thuật dâng sai để phối hợp tấn công. Khi dâng sai lên để ép đối phương như thế là rơi vào chiến thuật bẫy của đối phương. Khi đội Đức vị trí các cầu thủ đã đứng kiểu đó thì với đường chuyền như thế cho tiền đạo Mario Balotelli thì không hàng thủ nào về ngăn kịp. Chiến thuật đội B là chịu co cụm cho đến khi xuất hiện đội A đã dâng hết lên 3 hàng ô thứ 2. 
    Một đội A khi bị dẫn bàn trước thì nếu gặp đội B ngang đẳng cấp thì đội A đã bị hạ một mức nào đó đẳng cấp so với A bởi vì: cầu thủ nóng vội hơn; chiến thuật phải thay đổi khó phù hợp hơn đội hình; hàng thủ phải dâng cao hơn...
   Sea games 28 Việt Nam đang sợ Thái Lan nhất ở vấn đề là:
  Theo dõi vòng loại World Cup 2018 và Asian Cup 2019 chúng ta thấy:
  Các đội bóng mạnh thường có những cầu thủ giỏi rê bóng mà tạo đột phá (đội Thái Lan và Việt Nam đều có vài cầu thủ như thế). Nhưng khi một đội bóng mà có các cầu thủ ở các vị trí khống chế bóng giỏi, chỉ rê dắt bóng ngắn mà thường đập tường chuyền bóng nhanh đảo qua các vị trí với nhau để đưa bóng về cầu môn thì ta cũng nên coi đó là 'cả đội bóng rê bóng giỏi' (nên đặt tên gọi như vậy - ký hiệu S). 
  Để hình thành 'S - đội bóng rê giỏi' thì các cầu thủ phải có kỹ thuật giỏi của khống chế bóng người khác chuyền tới và tốc độ 'chay và chuyền' vị trí mới. Muốn đạt vậy thì cầu thủ giỏi nhưng huấn luyện viên phải đã tập nhiều cho đội bóng tạo 'gắn kết' và quen kiểu chơi đó (kiểu chơi đập chuyền bóng đảo nhanh rối tung cả mắt đối phương).
 Xem trận đấu đội tuyển Việt Nam thua Thái Lan ngày 24/5/2015 chúng ta thấy Thái Lan đã đạt cả đội bóng kiểu 'rê S', còn Việt Nam đang thua. Kiểu cả 'đội rê bóng S' rất khó cho các chiến thuật chống đỡ, Việt Nam phải chú ý đấu pháp với kiểu này, chứ mọi kiểu đấu pháp khác đội tuyển Việt Nam trong 'lịch sử' đều đã từng vượt qua.
  Đội tuyển Việt Nam xét về tinh thần gắn kết và kiểu 'luyện' thì có vẻ như chưa đạt kiểu 'cả đội bóng rê S' (ít luyện? chất lượng từng cầu thủ? cách gắn kết? 'hot khác nhau'?...). Việt Nam có thể ít luyện kiểu đó, nhưng nếu ít luyện và chưa có đấu pháp 'khắc chế'  thì gặp kiểu đó tất nhiên dễ bị đối phương cho rối. 
  Mọi đấu pháp khác Việt Nam đã trải qua, nhưng gặp đội bóng chơi kiểu này ta vẫn đang còn lúng túng (đội bóng trên cơ họ mới tự tin đấu pháp này; ta ít thấy bị đấu pháp này vì các đội bóng khác ở Đông Nam Á chưa nhỉnh hơn ta).

  Đấu pháp này thường thực thi ở giữa sân rồi bất ngờ chọc bóng dài xuống tấn công, nhưng đấu pháp này cũng bị đối phương 'tương kế tựu kế' là 'lừa nhóm phối hợp' (nhiều người tập trung khu vực hẹp để phối hợp) dâng cao mà bị cướp bóng chọc nhanh. Phá đấu pháp này không khó, có nhiều cách (thể lực, áp sát, 'vùng thừa'...)

  Đấu pháp S 'đập tường nhóm nhanh - biến hóa' thường được áp dụng để phá sức đối phương hoặc có những chiến thuật khác để phá sức đối phương nhưng bị đáp trả, cách đáp trả là:
  Khi áp dụng đấu pháp S mà gặp đội khỏe (hoặc đội vừa) thì có thể thực hiện tới phút thứ 60 mới gây đối phương mệt lử, nhưng đối phương biết vậy mà vẫn chấp nhận (hoặc phải chấp nhận) vì nhận thấy đấu pháp đó khi bị cướp bóng thì dễ phản công được, có cơ hội lớn ghi bàn. Khi mình mà chưa tới mức mệt đã mở được bàn thắng trước thì cứ ung dung co về 'phòng thủ chặt - phản công nhanh' (đáu pháp bị lật ngược, bây giờ ai toát mồ hôi?).

  Thái Lan phải tỉnh táo sau Sea games 28 vì ở giải này có nhiều đội quá kém, dàn cầu thủ Thái tốt nhưng Thái Lan chưa đạt tầm mức 'chiến thuật - sơ đồ' vượt vùng trũng (chưa thể hiện được; cầu thủ chưa cọ sát vượt khu vực được).
Lý do thua Myanmar trận bán kết Sea games 28
 Xem trận đấu ta thấy các cầu thủ Việt Nam đá rất hay, vậy thua ở chỗ nào? trả lời:

  Chúng ta đã đã trao cho Myanmar một cơ hội duy nhất và cơ hội đó đã tạo may mắn cho họ.
  Khi ta thua bàn thắng đầu tiên rồi gỡ hòa thì đấu pháp thế là tốt, bàn thua đầu không nói lên điều gì. Nhưng cơ hội duy nhất ta trao cho họ là 'một quãng thời gian' ngay sau khi gỡ hòa 1 - 1. Lúc này Việt Nam đang hưng phấn dâng cao để nâng tỷ số, trong khi đó Myanmar đang trở lại vùng lên mạnh mẽ, mà nên nhớ họ phản công từ đầu trận với những quả chuyền rất nguy hiểm. Đôi công lúc này xét góc độ thì là 5 ăn 5 thua cho cả hai (Việt Nam đang hưng phấn, họ đang vùng dậy), mà may mắn dành cho họ. Nếu chúng ta tạm thời hơi co lại với chiến thuật 'giữ chặt - phản công' trong quãng khoảng 10 phút tiếp theo này (khi hòa 1-1) thì quý biết mấy (biết họ chắc chắn sẽ dâng), khi đó cơ hội dành cho ta là 6 thì họ chỉ là 4. Hơi co và phản công sắc bén là tước đi cơ hội duy nhất của Myanmar cả trận đấu (khi hòa 1- 1). Họ chỉ có một cơ hội duy nhất được trao lúc này.
  10 phút chiến thuật quý giá nhất bị bỏ lỡ mà ai cũng biết nhưng không thực hiện được, vì sao vậy? vì 1/ ai cũng biết họ sẽ vùng lên dâng đối công mà không phòng thủ co cụm nữa sẽ phù hợp Việt Nam phản công sắc bén, và biết họ sẽ vùng lên thì phải hơi co về. 2/ Cầu thủ Việt Nam đang hưng phấn mà vẫn dâng cao. 3/ Huấn luyện viên vấn để như cũ vì muốn tạo hưng phấn lấn át và muốn duy trì hưng phấn. 4/ Khán giả nhà muốn tạo đà phấn khích 'trên cơ'.
  Chỉ sai lầm có 10 phút của cả giải. 10 phút này không ai là người Việt Nam chịu nhẫn nhịn, chịu 'vờ lùi' mà được trao cơ hội lớn lên và lấy hết cơ hội duy nhất của Myanmar. Sau khi gỡ hòa 1- 1 thì hơi co thủ chặt phản công nhanh trong 10 phút rồi lại quay lại đấu pháp như đầu trận đấu thì tốt (vì ta đang hứng dâng cao quen hở, họ vùng lên, chiến thuật phản công sắc bén dễ áp dụng - Việt Nam giải này có cái dở không có chiến thuật nhử).

  Chiến thuật của HLV Việt Nam ở giao hữu thì đá thử mà khi vào gặp những đội vòng bảng thì đá hết sức, gặp đội nào cũng thắng tưng bừng, cũng thay đổi đội hình... Trong khi đó xét thực lực giải này Việt Nam chỉ phải căng sức nhất với Thái Lan. Việt nam không có dấu bài vòng bảng kiểu 'vờ non' hay 'chưa trôi chảy những chỗ', trong khi đó Myanmar giả vờ hòa 3 - 3 Campuchia. Đội Đức đi World Cup luôn dấu bài vòng bảng chỉ hơi nhỉnh. HLV Việt Nam chưa thực hiện được chiến thuật kiểu vòng bảng như đội Đức vì muốn tỏ giỏi sớm, bị sức ép khán giả 'đòi hỏi' quá.

     Luyệnthể lực ?
     Lứa cầu thủ chủ yếu từ Câu lạc bộ Hoàng Anh Gia Lai đã luyện từ nhỏ mà sao 90 phút vẫn khó khăn thế? Phải chăng cách luyện chạy đã sai? nếu luyện chạy theo kiểu EU thì Việt Nam thể hình nhỏ sẽ hụt hơi 90 phút là đúng.
    Nếu chạy bền nhiều để theo 90 phút thì chạy dốc nước rút lại kém. Phải chăng chúng ta đang luyện chạy sai?
    Quan trọng:  Việt Nam nên luyện chạy kiểu: cầu thủ khi tập luyện hãy chạy nhanh (chạy nước rút) từ đầu sân đến cuối sân rồi chạy vừa quay về (hoặc chỉ được chạy hơi nhanh về...). Cứ như thế khoảng 45 phút là đạt công phu. Có thể tăng quãng bằng cách lúc đầu chạy vừa phải nửa sân rồi chạy rút nửa còn lại và lượt về cũng thế, rồi tăng dần (có thể cường độ cao chỉ cần 30 phút).
  Luyện chạy sai thì khó theo và công sức chạy không phù hợp thì lại phá kỹ thuật.

   (còn dài...)
   Qua đó, bạn đã biết đội bóng Việt Nam và HLV đội tuyển ở mức nào chưa? đội bóng và nền bóng đá Việt Nam đã trang bị được gì mới chưa ở HLV? Theo mình,  với lứa cầu thủ năm nay mà có HLV chiến thuật 'cực giỏi' thì cũng không phải sợ Thái Lan bởi vì HLV giỏi sẽ giúp đội có dàn cầu thủ hơi non hơn vẫn cứ đọ được đội hơi nhỉnh hơn nếu đấu pháp và cách trang bị tốt.
  VFF nên dịch bài mình ra tiếng Anh gửi cho các HLV nước ngoài khi đi tuyển chọn HLV để chọ họ biết ta biết những gì, cần những gì và yêu cầu những gì? chứ không nền bóng đá sẽ không học hỏi được nhiều, bị 'xỏ mũi' và bị lên mặt 'coi thường làng bóng đất nước nhà'.
  Ông Miura ở lại đội tuyển Việt Nam nên phải biết cần phải đổi mới những gì, cần học hỏi và thi thố những gì (đội tuyển, nền bóng đá nước nhà - khán giả).  

  Mình bận lo theo ông Ban Ki - moon làm cho Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNDP chứ trước đây theo HLV Lê Huỳnh Đức thì biết đâu Việt Nam vô địch SEa Games lâu rồi. (Lê Thanh Đức 24/6/2015)
Kinh nghiệm rút ra qua 3 trận đấu U 19 Việt Nam

   Trận Việt Nam ngày 13/10/2014 Việt Nam hòa Trung Quốc 1 - 1 là một trận đấu hay với nhiều pha bóng đẹp với kỹ thuật tốt của các cầu thủ Việt Nam. Rất tiếc khi Việt Nam thắng 1 - 0 tới phút 86 vẫn bị gỡ hòa. 
    Bàn thắng gỡ hòa hơi tiếc cho Việt Nam bởi chiến thuật chúng ta đã đúng từ đầu tới gần cuối, chỉ khi còn vài phút Trung Quốc dồn lên hết để hở nhiều thì ta lại hơi tham nâng 2 -0 (mọi người đều vậy?). Chiến thuật thủ chặt thì đã tốt. 

   Nhưng bàn bị gỡ hòa cho chúng ta thấy: 

  1/ Cầu thủ phải tập trung cao độ hơn nữa, khi thắng 1 - 0 mà đội bạn phút cuối lên gỡ để hổng thì chỉ cho phép 1 hay vài cầu thủ phản công nhanh chứ cả đội không được thấy ngon ăn mà lại đá kiểu 'ăn miếng trả miếng' (sẵn sàng dồn lên). Xét tổng thể thì thắng 1 - 0 quá quan trọng và nâng lên 2 -0 thì cũng rất mừng thành công lớn nhưng nếu chúng ta không thủ chặt khi đang thắng 1-0 mà 'đá ăn miếng trả miếng' lúc này thì tạo cơ hội cho đội bạn cực lớn trong khi đó ta dễ đánh mất cơ hội (ta nếu xẩy để gỡ hòa thì mất lớn, còn nếu thắng lên 2-0 thì cũng chỉ tăng thêm phần thành công). 
   Quan trọng nhất: Chiến thuật đó gọi là được tất cả mà không để mất (thủ chặt ít cơ hội cho đội bạn) còn hơn là đã được mà muốn tăng thêm thành công (thì lại tạo cơ hội lớn cho đội bạn gỡ hòa khi ta dâng lên để nâng bàn thắng, kiểu 'ăn miếng trả miếng'), dễ tuột mất thắng lợi (xác xuất tuột mất thắng lợi cao hơn rất nhiều so với thắng thêm).

  2/ Hậu vệ Việt Nam mấy trận thua đều để hổng cầu thủ đội bạn không người kèm ở trong vòng cấm phía sau cùng (lỗi này chưa thấy khắc phục).

  3/ Xác định quyền quyết định: Khi những phút cuối Công Phượng một mình một bóng đi xuống với một cầu thủ Việt Nam nữa, trong khi Trung Quốc có 2 cầu thủ hậu vệ chạy theo, đáng ra Công Phượng sút bóng thì lại chuyền ngang, gánh nặng tâm lý 'đồng đội và cá nhân'. Huấn luyện viên hãy chỉ ra 'khi cầu thủ một mình một bóng được phép chuyền hay sút tùy thích', cả đội bóng chỉ ra khi một cầu thủ tự tạo được cơ hội 'một mình một bóng trước cầu môn thì được quyền sút hay chuyền tùy thích' (hãy nhớ từ 'tự tạo cơ hội'). Nguyên tắc bóng đá quyết định 'cầu thủ đó quyền phải sút' (thể hiện tôn trọng đúng cách chơi nỗ lực 'cống hiến cá nhân', thể hiện lúc tập thể tôn trọng cá nhân - làm nền; lúc tập thể thừa nhận cơ hội của cá nhân...) hoặc huấn luyện viên khuyến khích sút để cân bằng hơn trong cách chơi. Khi được sút để lúc khác ít cá nhân hơn. Những lúc giữa sân nên chuyền đồng đội nhiều để kéo dãn, phá sức đối phương...những lúc khác nên rê bóng cá nhân vì qua được cầu thủ đó (đội bạn) sẽ tạo khoảng trống lớn (cơ hội lớn)...

 4/ Thi đấu giải lớn thì trận đó tỷ số hòa như thế là đẹp nhất (với cống hiến thực chất, hết mình cả 2 đội - không thả, Việt Nam chỉ nương nhẹ là tạo cơ hội cho đội bạn 'không phòng thủ xe buýt' ở phút cuối mà 'ăn miếng trả miếng'). Việt Nam  không vào nữa, Trung Quốc cần hòa, Hàn Quốc nện Việt Nam 6 tát...thì Hàn Quốc bị loại là đúng...
    Quan trọng: Hàn Quốc chiến thuật sai cả vòng bảng, hãy xét trận cuối những ai gặp ai mà biết cách cách cầm chịch từng trận đấu. 

   Ta thấy 2 chiến thuật của đội bóng Việt Nam như đã nêu ra ở bài: 'Giải thích nguyên nhân Việt Nam thua Hàn Quốc 0 - 6' ở https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/giai-thich-nguyen-nhan-viet-nam-thua-han-quoc-0---6       là rất hợp lý cho Việt Nam đã đạt kỹ thuật nhưng còn yếu thể lực, đang bị xếp cửa dưới ...mà dễ tạo bất ngờ, chọn lấy được cơ hội và giảm được cơ hội cho đối thủ.


     
Lý do thua Myanmar trận bán kết Sea games 28

 Xem trận đấu ta thấy các cầu thủ Việt Nam đá rất hay, chiến thuật của huấn luyện viên rất giỏi. 
  Vậy thua ở chỗ nào? trả lời:

  Chúng ta đã đã trao cho Myanmar một cơ hội duy nhất và cơ hội đó đã tạo may mắn cho họ.
  Khi ta thua bàn thắng đầu tiên rồi gỡ hòa thì đấu pháp thế là tốt, bàn thua đầu không nói lên điều gì. Nhưng cơ hội duy nhất ta trao cho họ là 'một quãng thời gian' ngay sau khi gỡ hòa 1 - 1. Lúc này Việt Nam đang hưng phấn dâng cao để nâng tỷ số, trong khi đó Myanmar đang trở lại vùng lên mạnh mẽ, mà nên nhớ họ phản công từ đầu trận với những quả chuyền rất nguy hiểm. Đôi công lúc này xét góc độ thì là 5 ăn 5 thua cho cả hai (Việt Nam đang hưng phấn, họ đang vùng dậy), mà may mắn dành cho họ. Nếu chúng ta tạm thời hơi co lại với chiến thuật 'giữ chặt - phản công' trong quãng khoảng 10 phút tiếp theo này (khi hòa 1-1) thì quý biết mấy (biết họ chắc chắn sẽ dâng), khi đó cơ hội dành cho ta là 6 thì họ chỉ là 4. Hơi co và phản công sắc bén là tước đi cơ hội duy nhất của Myanmar cả trận đấu (khi hòa 1- 1). Họ chỉ có một cơ hội duy nhất được trao lúc này.
  10 phút chiến thuật quý giá nhất bị bỏ lỡ mà ai cũng biết nhưng không thực hiện được, vì sao vậy? vì 1/ ai cũng biết họ sẽ vùng lên dâng đối công mà không phòng thủ co cụm nữa sẽ phù hợp Việt Nam phản công sắc bén, và biết họ sẽ vùng lên thì phải hơi co về. 2/ Cầu thủ Việt Nam đang hưng phấn mà vẫn dâng cao. 3/ Huấn luyện viên vấn để như cũ vì muốn tạo hưng phấn lấn át và muốn duy trì hưng phấn. 4/ Khán giả nhà muốn tạo đà phấn khích 'trên cơ'.
  Chỉ sai lầm có 10 phút của cả giải. 10 phút này không ai là người Việt Nam chịu nhẫn nhịn, chịu 'vờ lùi' mà được trao cơ hội lớn lên và lấy hết cơ hội duy nhất của Myanmar. Sau khi gỡ hòa 1- 1 thì hơi co thủ chặt phản công nhanh trong 10 phút rồi lại quay lại đấu pháp như đầu trận đấu thì tốt (vì ta đang hứng dâng cao quen hở, họ vùng lên, chiến thuật phản công sắc bén dễ áp dụng - Việt Nam giải này có cái dở không có chiến thuật nhử)

   
  Trước đây, trận chung kết World Cup 2014 mình thấy đội Đức sẽ thắng Argentina và có tuyên bố trên facebook trước khi trận đấu diễn ra mời xem 'Vì sao dự đoán đúng Đức vô địch và trận chung kết 2014 sẽ 'cởi mở'' https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/vi-sao-du-doan-dung-dhuc-vo-dich-va-tran-chung-ket-2014-se-coi-mo 

Thua Myanmar do thiếu may mắn, tiếc tuột mất chức vô địch nhưng có cái tiếc cũng lớn lao nữa là không được gặp chung kết với Thái Lan để dù thua thắng mà biết xu hướng đào tạo lớp tài năng trẻ của ta mấy năm qua so với Thái (nhất khu vực) như thế nào
Č


Sea games 28 Việt Nam đang sợ Thái Lan nhất ở vấn đề là

  Theo dõi vòng loại World Cup 2018 và Asian Cup 2019 chúng ta thấy:
  Các đội bóng mạnh thường có những cầu thủ giỏi rê bóng mà tạo đột phá (đội Thái Lan và Việt Nam đều có vài cầu thủ như thế). Nhưng khi một đội bóng mà có các cầu thủ ở các vị trí khống chế bóng giỏi, chỉ rê dắt bóng ngắn mà thường đập tường chuyền bóng nhanh đảo qua các vị trí với nhau để đưa bóng về cầu môn thì ta cũng nên coi đó là 'cả đội bóng rê bóng giỏi' (nên đặt tên gọi như vậy - ký hiệu S). 
  Để hình thành 'S - đội bóng rê giỏi' thì các cầu thủ phải có kỹ thuật giỏi của khống chế bóng người khác chuyền tới và tốc độ 'chay và chuyền' vị trí mới. Muốn đạt vậy thì cầu thủ giỏi nhưng huấn luyện viên phải đã tập nhiều cho đội bóng tạo 'gắn kết' và quen kiểu chơi đó (kiểu chơi đập chuyền bóng đảo nhanh rối tung cả mắt đối phương).
 Xem trận đấu đội tuyển Việt Nam thua Thái Lan ngày 24/5/2015 chúng ta thấy Thái Lan đã đạt cả đội bóng kiểu 'rê S', còn Việt Nam đang thua. Kiểu cả 'đội rê bóng S' rất khó cho các chiến thuật chống đỡ, Việt Nam phải chú ý đấu pháp với kiểu này, chứ mọi kiểu đấu pháp khác đội tuyển Việt Nam trong 'lịch sử' đều đã từng vượt qua.
  Đội tuyển Việt Nam xét về tinh thần gắn kết và kiểu 'luyện' thì có vẻ như chưa đạt kiểu 'cả đội bóng rê S' (ít luyện? chất lượng từng cầu thủ? cách gắn kết? 'hot khác nhau'?...). Việt Nam có thể ít luyện kiểu đó, nhưng nếu ít luyện và chưa có đấu pháp 'khắc chế'  thì gặp kiểu đó tất nhiên dễ bị đối phương cho rối. 
  Mọi đấu pháp khác Việt Nam đã trải qua, nhưng gặp đội bóng chơi kiểu này ta vẫn đang còn lúng túng (đội bóng trên cơ họ mới tự tin đấu pháp này; ta ít thấy bị đấu pháp này vì các đội bóng khác ở Đông Nam Á chưa nhỉnh hơn ta)
   Mình sẽ trình bày cách khắc chế sau nếu Việt Nam gặp Thái để đề phòng.
Vì sao Thái Lan hai năm liền bị loại khỏi vòng bảng (Sea games và AFF Cup) ?
    Vài năm trước Thái Lan luôn được coi là 'trên cơ' với mọi đội trong khu vực Đông Nam Á và họ bắt đầu có cái nhìn tham vọng đi Word Cup.  Điều đó đã làm họ trở thành đội bóng thiếu tôn trọng đối thủ  và ý chí kém.
    Khi một đội bóng tự thừa nhận mình trên cơ thì gặp các đội khác thường đọ 'đẳng cấp kỹ thuật' mà đánh mất ý chí quyết thắng (cầu thủ thiếu quyết tâm cao khi xung trận...). Chúng ta biết rằng thể thao muốn chiến thắng do hai yếu tố luôn đi kèm với nhau là: 
 1- Có trình độ và đấu pháp (của cầu thủ và huấn luyện viên).
 2- Sự kiên cường thi đấu.
   Làm bóng đá giỏi  là phải biết kiểu kết cục chơi cờ:
   Kết cục chơi cờ là...khi 2 cầu thủ đẳng cấp cao (so không nhỉnh hơn nhau mấy) đấu cá cược với nhau nhiều ván với giải lớn thì chỉ cần ai thắng trước ván đầu là những ván sau chỉ cần giữ tuần tự cầu hoà (đẳng ngang nhau cờ dễ cầm hoà) mà đối phương phải loạn khi tấn công không bài bản hay sắc bén được nữa...Chơi cờ thì có trình độ cao cờ rồi người ta dồn hết sức bình sinh ván đầu thắng mà ván sau đối phương cứ mồ hôi chảy...Tất nhiên bóng đá bàn thắng đầu không phải chỉ có dồn tấn công hết sức mà có thể thủ chặt tìm đòn đánh ...
 Thái Lan tự nhận mình trên cơ là như đã tự bị dẫn trước thua một ván cờ của giải (thể hiện ở mới vào giải hòa với đội Lào - xuýt thua). Sau đó các đội khác gặp Thái Lan chỉ cần hòa là xem như đã thắng mà chiến thuật cầu hòa luôn dễ hơn cho đội khác dù không mạnh bằng đối thủ.
  Khi trận đầu vòng bảng mà đã bị cầm hòa hoặc thua đội được coi là 'đẳng cấp' kém hơn thì đã tự rơi trạng thái kiểu hai cầu thủ đẳng cấp cao chơi cờ như đã nói ở trên. Điều tất yếu Indonesia chỉ cần cầm hòa mà Thái Lan dễ 'loạn' (cầu thủ cuống).
 Khi đội bóng nào đã rơi trạng thái kiểu bị dẫn và đối phương áp dụng chiến thuật như chơi cờ đã nói ở trên thì sự kiên cường ý chí bây giờ để bắt buộc phải thắng lại dễ bị đẩy thành 'cuống' và 'nóng vội' (gần với kiểu sức ép, cố gắng...hơn là kiên cường). Đội bóng đó sẽ không áp dụng được bài bản chiến thuật một cách kiên nhẫn nữa...
    Đội Việt Nam gặp Philippines cũng do rơi trạng thái đó...
   Đẳng cấp cao là gì?  Đó là: trình độ bóng đá và sự kiên cường tôn trọng đúng mức độ từng trận đấu. Đội tuyển Đức so với Pháp hay Nga họ hơn ở sự kiên cường mà luôn đạt kết quả cao Word Cup...
  Thái Lan muốn đi dự Word cup thì mọi đầu tư như thế nhưng phải phương pháp luôn có ý chí sự kiên cường. Sự kiên cường chứa trong đó sự kiên nhẫn mà phải nhẫn nại bước qua những đội bóng hơi kém hơn. Đội bóng 'đẳng cấp' không thể áp đảo đội khác chỉ bằng 'trình độ' chơi bóng mà thiếu yếu tố ý chí kiên cường (thể hiện ở đội Brasil tham dự những Word cup khi thiếu máu lửa sẽ thất bại dù đội hình có nhiều ngôi sao). Nếu chỉ dựa trình độ nhỉnh hơn thì sẽ chỉ áp đảo được các đội bóng trung bình thôi.
 Đội tuyển bóng đá Việt Nam muốn vươn cao hơn nữa cũng phải vậy.
Trận bán kết lượt đi Việt Nam - Malaysia sợ nhất điều gì
Bài viết ngày 4 - 12/2014:
 Trận bán kết lượt đi của đội tuyển Việt Nam gặp Malaysia (ngày 7/12/2014) sợ nhất điều gì? Mình thống kê nhiều giải đấu thấy những trận trước ‘thăng hoa’ thì trận kế tiếp rất khó đạt thăng hoa, trong khi đó môn thể thao ‘thăng hoa’ mới đạt đỉnh cao. Vì sao vậy? Đơn giản: ‘thăng hoa’ phải có thời gian tích lũy cho bước nhảy, có nền tốt (nền ‘tốt’: nhiều yếu tố – chẳng hạn: khán giả nhà…). Chúng ta (khán giả) và cầu thủ đừng quá trông chờ vào sự ‘thăng hoa’ trận này.
Vậy các cầu thủ làm thế nào để đạt ‘thăng hoa’ tiếp? Hãy trông chờ cơ hội có những pha bóng hay. Các cầu thủ hãy: 1/ chặt chẽ; 2/ kiên trì chiến thuật; 3/ hãy chuẩn bị những sung sức để ‘có nhiều’ những lúc bùng lên thật mạnh mẽ với những pha chọc khe phối hợp tấn công mà trình độ các cầu thủ nhiều trận đấu đã có lúc đạt (có những lúc hãy bùng lên mạnh mẽ như phút 89 đang bị thua – muốn vậy hãy có ‘ký hiệu tổng thể chỉ đạo từng lúc của huấn luyện viên hay sự tự nhìn nhận cơ hội của toàn bộ cầu thủ với những pha bóng’).
Chiến thuật nên như thế nào? 1/ giữ chặt và luôn nhăm nhe phản công sắc bén; 2/ nhường sân và chờ cơ hội phản công; 3/ giả vờ thế yếu mà mỗi chỗ hơi lùi tạo vẻ hơi non hơn để tận dụng cơ hôi; 4/ đôi công mọi chỗ và biết được sức mạnh của những ‘bộ nhóm’ cầu thủ nào của mình sẽ cơ hội tạo những pha bóng lên vượt trội hơn đối phương. Trong khi đó Malaysia không thể sân nhà cứ chơi thủ chặt chờ phản công (có thể có những lúc họ chơi vậy), đó là phần chiến thuật lộ luôn có của mọi đội chủ nhà (họ phải nhiều lúc dâng lên hơn ta và ta là ‘khách’ phải chuẩn bị kỹ bài chọc khe phản công nhanh). 5/ thay người, bố trí đội hình tạo sự đôi công và phát hiện đột phá;
Có lẽ tuyển Việt Nam nên: thời gian đầu ‘chiến thuật 1’; tiếp theo ‘chiến thuật 4’ và tùy diễn biến mà ‘chiến thuật 5’.
Nguyên tắc chơi toàn đội:
1/ Nửa hiệp 1 quyết tâm bằng mọi giá không để lọt lưới, có những pha bóng nhăm nhe phản công sắc bến. Tới phút 30 trở đi được quyền phối hợp mạo hiểm ‘đôi công’.
2/ Hết hiệp một chỉ được phép thua 1 quả. Khi bị ghi bàn phải quyết liệt phòng thủ mà không nóng vội (để tạo ổn định lại; không choáng, không vội), tiền vệ và tiền đạo tăng cường chọc khe phản công nhanh – dài (uy hiếp, tạo lại ‘tinh thần’).
3/ 20 phút đầu hiệp hai vẫn giữ chỉ thua 1 quả ở hiệp 1 bằng cách ‘quyết liệt và phản công sắc bén. Tiếp theo tùy nhìn thực lực 2 bên mà nếu ngang cơ có thể thay người ‘đôi công’ những chỗ nào và tăng cường chọc khe phản công. Nếu thấy thực lực non hơn thì 25 phút cuối giữ chặt và tăng cường chọc khe phản công (chủ nhà thắng 1 -0 thì lúc này vẫn chưa thỏa mãn mà đang phải dâng)
Quyết tâm chỉ được phép thua 1 quả sân khách. Khi thua 1 quả sân khách thì về sân nhà không còn gì để mất mà dốc hết sức và chênh nhau 1 bàn sẽ dễ cho lối đá từng cầu thủ và chiến thuật.
Tất nhiên nếu ta ghi bàn trước thì dễ hơn cho chiến thuật. Các cầu thủ phải nhớ nếu ghi bàn trước thì phải thực hiện chiến thuật: tăng cường giữ chặt chẽ hơn trước và chuẩn bị lăm le phản công chọc khe cực nhiều. Đừng ghi bàn trước ở sân khách mà thấy mình ngang cơ rồi ‘lên xuống’ đá sòng phẳng với họ để tìm chiến thắng cực vinh quang là đè bẹp chủ nhà. Hãy nhớ thắng 1 bàn là tất cả rồi; 1 bàn nếu giữ chặt là tạo chiến thuật khó cho đối phương bị ‘nóng vội – tự loạn’, chứ nếu đôi công thì tạo đối phương dễ có chiến thuật thanh thoát. Một trận đấu mà chiến thuật mình tốt đẩy đối phương ‘nóng vội – không đúng cách lên bóng’ là đã thắng lợi về mặt chiến thuật rồi. Khi thắng một bàn phải có chiến thuật tạo manh múm những pha tấn công của đối phương (tức là không để thời gian dài bị đối phương ép sân liên tục, hãy cố tạo xen kẽ bằng mọi giá).
mời xem cách thăng hoa ở: 

Việt Nam thua Malaysia vì

Những nguyên nhân thua Malaysia lượt về:
1/ Chiến thuật: Phần lớn cầu thủ và người hâm mộ đều cho rằng mình cửa trên, không áp dụng chiến thuật ‘giữ chặt chờ loạn’.
Chơi bóng dù tự bảo phải ‘cẩn thận’ nhưng lại thiếu động lực phải ‘quyết liệt’ phòng thủ của mọi cầu thủ, khi bị ghi bàn lại chưa tỉnh ra mà nghĩ chỉ ‘thua rùa’, mình vẫn lật ngược (do tâm lý trận trước lật ngược), khi bị bồi thêm bàn thua thì lại lơi vào tình thế ‘mình bị tự loạn’ (mất tự chủ)..
Khi Malaysia ghi 1 bàn thắng thì họ chỉ cần thêm 1 bàn nữa là vào trong khi đó Việt Nam chỉ cần giữ hòa là vào: Tình thế lúc này thì lại dễ hơn cho chiến thuật và động lực cực lớn cho cầu thủ của Malaysia. Trong khi đó Việt Nam lại bị rơi tình huống ‘chiến thuật nửa vời’ là ‘giữ chặt hay tấn công’ mà khó cho lối đá mọi cầu thủ.
Huấn luyện viên Miura sai lầm khi không điều chỉnh hàng hậu vệ với nhiều sai sót. Những nguyên nhân nào hàng hậu vệ? đó là:
- ‘Malaysia không tổ chức tấn công dọc biên mà thực hiện các đường chuyền chéo sân, hoặc chuyền thẳng vào giữa hai trung vệ Việt Nam” . Hàng thủ Việt Nam đã bố trí sai với lối đá này của Malaysia mà không được điều chỉnh.
- Hàng hậu vệ lại bị phản tác dụng khi tuân thủ (tin tưởng) kỹ luật rắn của người Nhật mà cứ chú trọng ở biên (không điều chỉnh được theo cách tấn công Malaysia).
‘Cách chiến thuật đề ra’ của hậu vệ phản tác dụng với cách tấn công của đối phương thì thua là đúng (nhiều sai sót là đúng). Mọi hàng hậu vệ giỏi trên Thế giới đều phải thừa nhận điều này. Đổ lỗi cho hậu vệ tất cả là sai.
Trách ‘hậu vệ’ ở đây lớn nhất là khi ông HLV Miura không thay đổi chiến thiến thuật ‘hàng thủ’ thì hàng hậu vệ quá tin tưởng quá ‘chấp hành’ kỷ luật người Nhật mà không dám điều chỉnh những lúc ‘hơi co vào giữa’ và đề phòng dâng cao bẫy việt vị bị dốc bóng.
Trận này HLV Miura sai lầm lớn nhất khi bị thua 1 bàn, đã rơi tình huống ‘chiến thuật nửa vơi’ (nêu trên) và khi đã lộ cách tấn công của Malaysia mà không có điều chỉnh. Lúc này phải chiến thuật ‘thủ chặt – phản công’ hay ‘tấn công – đôi công’ mà ‘thanh thoát’ cho lối đá của cầu thủ.
   Mình vẫn thích huấn luyện viên Miura có những cái giỏi. Trận này ông Miura vẫn có phần coi thường Malaysia.
• Mời xem thêm bài viết  huấn luyện viên bóng đá thế nào là giỏi https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/huan-luyen-vien-bong-da
2/ Trận bán kết lượt đi đã ‘thăng hoa’ thì lượt về kế tiếp khó đạt phong độ cao (‘thăng hoa’ phải có thời gian tích lũy cho bước nhảy), mời xem cách cách thăng hoa https://sites.google.com/site/weblethanhduc/xay-dung-con-nguoi/cach-thang-hoa
Cầu thủ bị tập trung chuẩn bị trận đấu quan trọng thường giữ phong độ kém do ‘bồn chồn’ trong người sẽ ngủ ít ngon giấc hơn (kiểu trận chung kết Sea games ở Lào; kiểu sáng mai nghỉ tết về quê mà đêm bồn chồn khó ngủ…).
3/ Tâm thế của người dân Việt Nam chưa tốt, vì sao vậy? Nhiều người chúng ta 10 phần thích ‘vô địch’ nhưng khi thua thì cũng 3 hay 4 phần trong mỗi con người tự ‘thỏa mãn’ kiểu ‘cái cớ được chê bai’. Hãy chú ý: ‘thích được chê bai’ là khác với ‘tức giận mà chê bai’.
Nguyên nhân sao vậy? đó là chỉ khi toàn thể người dân Việt Nam gắn tốt ‘cái chung – cái riêng’(lối sống, cách phát triển, giáo dục, thỏa mãn ‘xã hội’, trách nhiệm – gánh vác…).
Một tâm thế tốt cho mọi người dân Việt Nam mới bền vững cho con đường tới vô địch.
‘Cái chung – cái riêng’ khó chuẩn mực của tất cả mọi nước khi trên con đường phát triển thì hãy đề cao: trách nhiệm – gánh vác; chia sẻ - gần gũi; công bằng….để đạt tốt.
Mời xem thêm Hạnh phúc chính là https://sites.google.com/site/weblethanhduc/dhao/hanh-phuc-chinh-la
4/ Bóng đá hãy cố gắng tách xa ‘chính trị’ mà để cầu thủ hãy vì ‘gần gũi – liên hệ’ với ‘người dân cày’ (‘đá cho dân tôi xem’ là tạo sự cống hiến cao cả nhất).
Thể hiện: cách khán giả VIP, cách truyền thông, cách tổ chức quản lý…
Mọi người dân được sống và thể hiện tốt tình yêu với bóng đá là tốt nhất cho đất nước.
5/ Hãy rút ra bài học chiến thuật và tinh thần thi đấu cho đúng với mọi trận đấu sau này.
Hãy biết lúc bùng nổ, lúc chặt chẽ, lúc công, lúc giữ chặt chờ loạn, lúc ép ngược chiến thuật đối phương….
‘Dồn đường cùng không gì để mất thì bị đối phương vùng lên mạnh mẽ’.
‘Mọi huấn luyện viên đều có lúc sai’.
Chiến thuật và tinh thần sẽ tăng sức mạnh vượt trội bất ngờ.
‘Hãy luôn chú trọng binh pháp’. Những đội quân yếu vẫn đánh thắng những đội quân mạnh. Trận Việt Nam gặp Malaysia chẳng khác nào Việt Nam bị rơi vào ‘mai phục’
Mời xem thêm Giải thích nguyên nhân Việt Nam thua Hàn Quốc 0 - 6 https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/giai-thich-nguyen-nhan-viet-nam-thua-han-quoc-0---6
 và Kinh nghiệm rút ra qua 3 trận đấu U 19 Việt Nam https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/kinh-nghiem-rut-ra-qua-3-tran-dau-u-19-viet-nam
6/ Hãy chú ý xu thế dân cá độ Quốc tế?
Lượt đi và lượt về theo cách chủ động của người Malaysia là hoàn thiện nhất cho đội bóng Malaysia và cho nhà cái ở khắp nơi.
Thôi thì tự an ủi ‘Việt Nam thua đau’ nhưng dân cá độ Malaysia cũng thua đau.
• Mời xem thêm: Vì sao hay thua cá độ bóng đá? https://sites.google.com/site/weblethanhduc/-tay-choi/vi-sao-hay-thua-ca-do-bong-da
(mình khẳng định cầu thủ Việt Nam không bán độ, thua chỉ do những yếu tố phân tích ở trên; nhưng hãy nhớ mọi trận đấu sau này ở câu: 'cầu thủ Quốc tế có quá nhiều kiểu chủ động thua vì nhiều mục đích với nhiều bài tinh vi, nhiều cách càu thủ đòi cầm chịch diễn biến nhưng bị vỡ. Chỉ duy nhất lối sống và cách giám sát mới trong sáng )


  Ghi chú: - T
rước trận đấu mình đã thông báo lên https://www.facebook.com/lethanhduc : 'trận lượt về cầu thủ cẩn thận, kiên trì không chủ quan kiểu sai sót ngớ ngẩn; 'xẩy chân' một thẻ đỏ là chưa nói lên điều gì'. 
Bởi trong khi mọi người đang say sưa thì mình sợ nhất chiến thuật chủ quan (cả HLV và cầu thủ) và đội Malaysia đá rát.
   Khi hết hiệp 1 đang thua 1- 4 thì mình đã thông báo lên https://www.facebook.com/lethanhduc là bây giờ chỉ con chiến thuật duy nhất là : "Chỉ còn chiến thuật duy nhất cho Việt Nam: đẩy bóng vào trước vòng cấm và cầu thủ cứ được rê bóng (lừa) đi thẳng vào cầu môn. Chỉ hy vọng một phép mầu chiến thuật đó. Mọi chiến thuật khác dù ghi bàn cũng không kịp". 
Nếu áp dụng quyết liệt thì hiệp 2 mới hy vọng lật được. Bàn thắng thứ 2 Công Vinh cũng kiểu đó (bàn thứ 1 cũng gián tiếp do đó), chỉ tiếc là không được áp dụng.
      - 
Vì sao dự đoán đúng Đức vô địch và trận chung kết 2014 sẽ 'cởi mở'
Trước khi trái bóng lăn, mình dự đoán đúng chung kết World Cup 2014 đội Đức sẽ thắng Argentina và 2 đội sẽ đã cởi mở, dựa vào những:

 A/ Dự đoán đội Đức sẽ thắng do:
  1/ Đức thường nghiên cứu kỹ các trận đấu (nhiều giải), liên đoàn bóng đá Đức đầu tư cao và có đóng góp 'mọi thông tin', huấn luyện viên trẻ siêng cập nhật thông tin kiểu truyền thông hơn HLV già...
  2/ Sức của các cầu thủ Đức tốt hơn; 
  3/ 'Màu cờ sắc áo' người Đức trong bóng đá cao do cách tổ chức xã hội, do cầu thủ không phải tham gia các câu lạc bộ ở châu Mỹ; có chính trị tốt thúc đẩy (thủ tướng sang xem...)...
 4/ Dàn cầu thủ Đức đồng đều nên áp dụng được nhiều chiến thuật tấn công, tính tuân thủ chiến thuật cao. Đội Đức dễ đủ nguồn lực để tạo nhiều kiểu chiến thuật hơn Argentina. Argentina phụ thuộc nhiều vào Messi nên khó thay đổi chiến thuật và dễ bị sự điều chỉnh của đội Đức trong phòng thủ ngăn cản.
 5/ Mới thua chung kết Euro nên đã chuẩn bị 'phục thù' tốt hơn.
 6/ 'Cái tôi' từng cầu thủ phù hợp - hài hòa cái chung, khác với đội Argentina bị lệch lớn...Châu Âu mong Đức vô địch hơn châu Mỹ (dù sao trong châu Mỹ cũng có sự kình địch kiểu 'níu nhau').
 7/  Giải tổ chức ở châu Mỹ nên ý chí dành về châu Âu cao. Động lực vô địch vì đất nước ở người Đức ai cũng hiểu là cao hơn Argentina (nhiều lý do; có 2 động lực gắn kết thúc đẩy khát khao vô địch là phần vì đất nước, phần vì cá nhân).
 8/ Nếu bị thủng lưới trước thì đội Đức vẫn có truyền thống vùng lên mạnh mẽ mà vẫn thủ chắc chắn. 
 9/ Cầu thủ đội Đức dễ thăng hoa hơn do: cách ý chí ít bị áp lực, do Đức là nước có cách tổ chức xã hội tốt hàng đầu ở châu Âu, do gắn kết 'tập thể' đội...
  Messi ít thân thiện với trẻ em ở giải là một sai lầm lớn, thể hiện 'tâm thế' chưa đúng cách chơi...Mọi sự thăng hoa là phải có tính cống hiến trong cuộc chơi, sự cống hiến có được do 'tấm lòng' với mọi người. Tính cạnh tranh, trách nhiệm...chưa đủ để 'thăng hoa'. Có thể Messi không thích 'đánh bóng' bản thân, nhưng sự gần gũi trẻ con sẽ giúp tâm hồn thoái mãi hơn.
 ......

 B/ Dự đoán trận đấu sẽ rất cở mở do:
 1/ Đội Đức chuẩn bị tốt (chiến thuật, nghiên cứu, ...), quan trọng nhất: có thể lường bị thủng lưới trước mà sẽ gỡ...
 2/ Sức khỏe đội Đức. Sức nhiều thì luôn chạy mạnh...
 3/ Tính xã hội thúc đẩy đội Đức chơi cống hiến (thủ tướng cũng sang xem...). Người dân Argentina (châu Mỹ) cũng rất thích lối đá hào hoa...
 4/ Đội Đức có nhiều bài tấn công hơn. Nhiều bài thì phải tấn nhiều mà thực thi từng kiểu (tấn nhiều là đá cởi mở).
 5/ Argentina lộ bài với Messi nên đội Đức chủ động được cách phòng thủ, không phải cầm chừng thăm dò...
 6/ Mấy lần thua những trận quan trọng các giải trước của đội Đức là do chiến thuật cách đá không 'tưng bừng'.
 7/ Tự cho là tốp đầu và thiên về kỹ thuật giỏi cầu thủ nên Argentina cũng chẳng ngại mà cũng tự cao leo thang đôi công. 
 8/ Đội Đức đồng đều hơn thì sẽ cầm bóng lên ép nhiều hơn, khác với hai đội quá cân sẽ cứ loay xoay tranh nhau bóng chỉ vùng giữa sân. 
 9/ Messi quá giỏi sẽ dễ tạo những cởi mở trận đấu do dấu ấn cá nhân (kiểu cá nhân tự mở toang phòng ngự mà ghi bàn). Khi trận đấu có tỷ số tất nhiên sẽ phải 'mở ra' mà tấn gỡ. Những cá nhân quá giỏi làm trận đấu bị 'mở ra' (khó chặn tiếp cận)...
 10/ Các đội châu Mỹ thiên về lối đá kỹ thuật cá nhân nên thường đá rất cởi mở.

 ......Có những yếu tố khác nữa...
Kỳ vương
Bạn hiểu kỹ qua mới lập kế hoạch phát triển, cạnh tranh lớn được!

1- Khai cuộc: (giai đoạn đầu ván cờ)
Thông thạo kế thừa mọi kiểu khai cuộc, nghiên cứu tới mức nhiều nhất nước đi và các 'biến'. Sáng tạo ra những nước đi mới trong quá trình tích luỹ là những lợi thế bất ngờ khi 'lần' gặp ván đấu. Người giỏi phải công tích luỹ khai cuộc.
 Mời xem thêm giỏi võ nhất Thế giới https://sites.google.com/site/weblethanhduc/vo-dhich-the-thao/gioi-vo-nhat-the-gioi
2- Sức nặng:
Từng nước đi nặng như núi chứa trong đó tổng lực thấu đáo mọi tính toán: binh pháp, các phương pháp kinh nghiệm chơi cờ, 'ta biết họ cũng sẽ biết', lấn dần chiếm chỗ, giữ chặt...chứa trong đó sự táo bạo, kỹ càng, cẩn trọng, đối công, cân đối...Rèn luyện là ở mức tập trung tinh thần tốt, phong cách chơi, ở giải các thế 'cờ thế' (tích dùng học các chiêu cờ thế kỳ lạ, cao siêu...)...quan sát khả năng có thể di chuyển vị trí từng quân cờ đối phương là tăng tốc độ tính toán.
  Mời xem thêm cờ bạc giỏi vẫn thua https://sites.google.com/site/weblethanhduc/-tay-choi/co-bac-gioi-van-thua
3- Chọn biến:
Thường qua giai đoạn 'khai cuộc' mọi người đều hay nghiên cứu học thạo (sách thống kê mọi kiểu), bắt đầu vào giai đoạn 'trung cuộc' phức tạp sẽ dẫn tới đứng trước những (hoặc 1) nước cờ đi sẽ chuyển tới nhiều kiểu 'biến' khác nhau (trong mỗi biến là 'sức nặng' những nước cờ tối ưu đi được theo tuần tự) thì phải cẩn trọng gắng nghĩ kỹ mức độ từng 'biến' ('biến' là: ta đi 1 nước cờ đối phương có thể đáp lại nhiều cách đi sao cho tối ưu). Cái khó của giới hạn mức độ dự đoán các biến trong bó hẹp thời gian là hơn nhau đẳng cấp.

4- Giăng bẫy:
Lựa chọn những sẽ 'găng bẫy' để đối phương đi nước cờ sai vào mắc bẫy. Khi 'giăng bẫy' đạt là tranh được 'tiên' ('tiên': khi chơi cờ người đi trước bao giờ cũng có lợi thế hơn gọi là 'tiên'), lớn hơn nữa sẽ gây đối phương vào thế yếu. nhưng khi 'giăng bẫy' dễ bị mất 'tiên', mất 'lợi thế' nếu đối phương phát hiện (đẳng cấp cao là ở lựa chọn mức giăng bẫy). Khi chơi cờ mức cao, điểm cốt yếu quyết định nguyên do thắng thua là ở mức tạo 'giăng bẫy' chứ ít ở những nước đi đơn thuần. Có cùng đọ sức điều quân lệch của nhau. Kỳ vương phức tạp dồn dần đối phương vào những thế 'biến' quá khó.
   Mời xem thêm cách chia bài gian lận https://sites.google.com/site/weblethanhduc/-tay-choi/cach-chia-bai-gian-lan 
 5- Tự chơi:
 Quan trọng nhất khi vào ván cờ là không ngừng tập trung tính toán ta đi, ta đi xong lại chuyển (ta mà ở vị trí đối phương) ta cùng nghĩ với đối phương ở thế đó sẽ nên đi như thế nào tối ưu nhất).
(cờ đấu giải sự linh hoạt cả 5 'điểm' ấy mức phù hợp đối thủ và thời gian cho ván đấu. Cờ đi ngao du đấu thì 'điểm 2' 'sức nặng' quan trọng nhất: đấu sự kiên trì, kỹ càng...Với tư chất đúng phương pháp vậy muốn đạt mức Kỳ vương cũng phải ngày 8 h luyện tập nữa bạn à!).
  Khi đạt mức căn bản rồi có thể hàng ngày không chơi cờ (mà tìm tòi khai cục đã khám phá gì mới chưa - mỗi kiểu khai cuộc lâu lâu cũng mới tìm được biến hay mới) nhưng khi tham gia giải đấu bạn vấn đạt cao.
  Bạn đã có tích luỹ khai cuộc đấu pháp đủ, bạn xác định yếu điểm chơi cờ của mình là gì (chẳng hạn tính toán chậm... thì bạn phải tự xem mình thấp hơn đối phương chính đó để cố tâm từng nước đi hơn đối phương để bù lại...), bạn phát triển những đức tính của mình lên mức cao để đạt đạo theo sự tối ưu mình nghĩ được mình phải đi chứ không bị chi phối hy vọng nước non đối phương, khắc đọ  lại được không bị đối phương cuốn vào những đức tính trội lối chơi họ - để đẩy nhau ai phải theo hơn lối chơi đức tính (chẳng hạn 'cách tính biến' ở ý chí, táo bạo, lường được người đối công sẽ...hay cẩn trọng giữ chặt chờ loạn... ).
    Bạn 'cố tâm' tuần tự đúng từng nước đi với người biết chơi phương pháp  Kỳ Vương sẽ tự đẩy ván đấu lên đạt thăng hoa những biến thiên hay, sẽ xuất hiện  những nước cờ kỳ lạ (chứ bạn xem ngoài khó tự tin mình chơi sẽ được hay vậy). 
  Chơi cờ ta gắng cần đạt để đẩy cho được có những ván cờ biến hoá hay, xuất hiện những nước cờ kỳ lạ - để đọ cuốn những đức tính hay . Đẳng cấp cờ quốc tế nếu không 'hình thành' cách đấu  đúng, không có lý luận đẩy ván đấu đúng thì nhiều lúc chơi cờ chỉ vì thắng thua chứ mức tỏ thi thố đẳng cấp và xuất hiện kỳ diệu không nhiều.
 Tôn trọng những công phu của người chơi cờ nhiều để thử thách mình khi chơi có bị cuốn sai nóng vội, học hỏi điều quân tối ưu và mức trách nhiệm những người công phu cao gặp người công phu cao có tạo được sự nảy sinh - khám phá mới gì không! 
     Mời xem thêm phù hợp đỉnh 'con đường đạo'  https://sites.google.com/site/weblethanhduc/dhao/phu-hop-dinh-con-duong-dao
    Cờ  là thú vui với bạn bè, ta lo để công sức phấn đấu cuộc sống! Bạn nghĩ phương pháp đạt Kỳ vương để trong sự việc cuộc sống đạt mức cao sự tiến bộ. Một số ý nhỏ:
'Khai cuộc' là có những sự việc hàng ngày ta luôn gắng thực hiện theo hướng tốt (sự tích luỹ). Chẳng hạn: đi dạo nơi quảng trường rèn phong cách và tinh thần hoà đồng mọi người; những công việc lao động lâu dần tích luỹ thạo kiểu 'thợ'; điều độ phù hợp phong phú các sự việc cuộc sống...
'Sức nặng' 'chọn biến' là phần nào giúp bạn giỏi trội các lĩnh vực gì với phương pháp lao động, những gì bạn tham gia với cuộc sống, những bước ngoặt...
'Giăng bẫy' là bạn tích luỹ mọi yếu tố cuộc sống như thế nào, sự phấn đấu cạnh tranh những trở ngại vượt qua. Đó chính là sự khám phá đấu tranh xây dựng cho xã hội với những hạn chế sự phát triển (bạn hiểu biết và cách giải quyết). Bạn đấu tranh xây dựng như thế nào, có tuân đúng luật chơi xã hội với những chuẩn mực (nếu bạn có những vi phạm chuẩn mực xã hội thì bạn không thể theo con đường đạt đỉnh cao phát triển rực rỡ được, mà bạn chỉ đạt mức nào đó thôi và bị chính những vi phạm đó của bạn kìm hãm - bài Song Ngư). Sự phấn đấu của bạn là đạt mức với cái chung của xã hội không với tranh dành riêng lẻ cá nhân khác (mỗi liên hệ chuẩn mực chung riêng mọi cá nhân trong xã hội). Có những thi thố với cá nhân khác bạn cũng phải để sự thi thố đó trong các 'kỳ đài' chuẩn mực xã hội (tranh bầu, thị trường, bảo đảm xã hội...).
   Mức Kỳ vương là đi đấu tranh cho xây dựng xã hội phát triển, chiến thắng những hạn chế xã hội chứ không bị tranh dành cá nhân riêng với nhau  (những 'cá nhân mức cao' xã hội tự đẩy 'tôn' lên). Cá nhân ta là trước những nguy cơ yếu tố bẫy gây xu hướng phát triển sai, leo sự việc sai, những tham vọng sai...còn với xã hội là  những hạn chế gì cản trở sự phát triển (đừng thấy người đáng kính như giáo sư chơi cờ bạc dịp tết tí vui theo kiểu lãng tử mà mình trượt theo mọi lúc trong năm...)

'Tự chơi' là không ngừng học hỏi, thông tin, phương thức lao động tối ưu nhất với khả năng, những mục đích - giai đoạn, thời gian vàng... (Lê Thanh Đức https://www.facebook.com/lethanhduc)

Đường tới vô địch SEA Games..
    Bóng đá nam gồm 6 đội mạnh với hai bảng thi đấu vào bán kết lấy 4 đội thì cơ hội lớn cho đội nào được chuẩn bị tốt (khác với những giải khác trên Thế giới khốc liệt hơn rất nhiều vòng bảng). Giai đoạn đội bóng nước nào chuẩn bị tốt và chơi đúng thực lực mình có cơ hội vào bán kết rất cao. Qua vòng bảng do nền bóng đá nhiều năm với cách chơi tôn trọng đối thủ (Thái Lan ở SEA Games 25 do không tôn trọng đối thủ). Thua vòng bảng thì về là đúng mà xem lại giai đoạn đầu tư cho nền bóng đá lúc này và cách chơi.
    Vòng bảng có lúc nhàn do đẳng cấp cầu thủ, nhiều phương án và chưa hết bài.
   Quan trọng là ở trận bán kết (chỉ cần qua 1 ngưỡng cửa này là chung kết):
 +  Mọi nhà đầu tư chính treo giải thưởng (tiền..) lớn là nếu ở thắng bán kết (nếu quảng cáo cũng chỉ cần đến thế.. lòng vì tuyển).
 + Các Câu lạc bộ có khuyến khích ưu tiên chọn mua cầu thủ sau bán kết và trao giải thưởng riêng từng cầu thủ mình thích (hoặc giải hiệp hội CLB).
+ Người hâm mộ được tổ chức ăn mừng mạnh khi thắng bán kết.
   Đòi hỏi trận bán kết:
  - Mọi cách thắng
 - Giữ sức khỏe, đội hình được.
 Trận chung kết:
 + Giải thưởng (tiền..) nếu thắng chỉ còn tự các cá nhân hâm mộ (mà không nhà đầu tư lớn nữa).
+ Tạo cầu thủ là người của công chúng.
    Trước trận đấu chung kết một buổi phải tạo không khí bóng đá:
   - Mọi thành phố lớn (vùng thị tứ...các tỉnh) có phong trào hưởng ứng, có chuẩn bị những khu vực quảng trường lớn (hoặc nơi rộng) cho người dân xem bóng đá với màn hình lớn. Cho cầu thủ xem cầu truyền hình quê nhà trước trận đấu (người của công chúng). Sinh hoạt văn hóa nơi công cộng tổ chức tốt là cách giáo dục con người hòa đồng vì nhau tốt nhất (giảm mâu thuẫn của những hạn chế xã hội). Ăn mừng và có diễu hành chuẩn bị trước trận đấu, háo hức hưng phấn cùng nhau lúc xem.
  Đòi hỏi trận chung kết:
 - Sức khỏe, hưng phấn cầu thủ (dễ thăng hoa) với thanh thoát, tuần tự (dễ chiến thuật tốt và tôn trọng đối thủ).
- Có những pha bóng hay với nhiều cơ hội thể hiện được đẳng cấp những cầu thủ ở mọi tuyến với những kỹ thuật giỏi.
- Huấn luyện viên giỏi đọ với những cơ hội, đôi công chiến thuật...
   Nền bóng đá phát triển thì nhiều năm tranh chung kết. Cách đó sẽ trận chung kết hay dù không vô địch (khi đó thường do phần may cơ hội) cũng sẽ thỏa mãn khán giả phục vụ công chung mọi nước.
    SEA Games 2009 này:
     Việt Nam không đá phạt giỏi (gần vòng cấm, đá góc, phối hợp phạt). Đá phạt cũng là phần tạo cơ hội ghi bàn rất lớn so với cơ hội tạo ra do phối hợp từ sân nhà sang (Việt Nam chỉ có quả đá phạt dẫn tới 11m và quả dẫn tới đánh đầu hòa...).
   Thiếu tiền đạo giỏi của kiểu đẩy bóng đua tốc độ rồi sút...và tiền đạo kiểu lừa giỏi quẫy nhiễu phòng ngự (sẽ đôi công phá vỡ hoặc làm chùn được nhiều chiến thuật đối phương).    
   Trong vòng cấm đối phương không biến hóa nhanh. Nhiều lúc cách cầu thủ cầm bóng ngoài vòng cấm đang tư thế khó, cùng với hậu vệ đối phương trong vòng cấm nhiều mà có vài cầu thủ đã xâm nhập sâu ở tư thế khó nhận được bóng - đáng ra phải phối hợp dần vào (xâm nhập sâu thường khi phản công nhanh, đá phạt...hoặc chỉ ít cầu thủ chạy phát hiện chỗ trống, chọc khe...).
   Việt Nam thua chung kết do hiệp hai không tôn trọng đối thủ khi thực lực đã bị non hơn đối thủ (do sức khỏe, lối đánh bị bắt bài bịt) mà không co phòng thủ chấp nhận đá 11m hoặc chờ phản công.
   Trước trận này cả đội bóng và khán giả Việt Nam nóng vội muốn ghi bàn (khác với bị ghi bàn trước rồi nóng vội dâng gỡ) tự đẩy kiểu như trong trận đấu bị ghi bàn trước dẫn tới tự nhận thế yếu (xem bài blog: 'bạn có biết vì sao huấn luyện viên giỏi ..' với chung kết cúp C1).
  Huấn luyện viên Calisto với trận gặp Singapore đúng với thực lực ta khi đó ông chủ động được chiến thuật mà không bị động cuốn theo đối phương dù bị ghi bàn trước...bởi có lẽ ông nghĩ các chiến thuật đã định trước sẽ tạo ra nhiều cơ hội ghi bàn hơn (dù có thể Singapore ghi bàn trước). Chung kết gặp Malaysia thì hiệp 2 không tạo được cơ hội nhiều do thực lực cầu thủ lúc này (sức khỏe...).. đáng phải co về phòng thủ chặt (cầu thủ đội so đôi công kém vẫn dâng...không tôn trọng đối thủ). Lúc này chỉ cần thể hiện đẳng cấp của phòng thủ (đội bóng có phải cần cứ luôn ép sân là đẳng cấp).
  Tùy chiến thuật đọ so cơ hội ghi bàn nhiều ít mà thắng nhưng cũng có đọ tuy cơ hội ít hơn nhưng nguy hiểm hơn mà thắng.
 Có hưng phấn lên tuyển, được cọ sát ...với ý chí, sức khỏe, tôn trọng đối thủ...tuần tự và lúc hưng phấn thăng hoa. Giải giao hữu sân Mỹ Đình...
   Kiểu giải chuyên nghiệp có vừa những CLB ngang sức đối trọng nuôi dưỡng cầu thủ (khác với giải vừa rồi Đà Nẵng áp đảo quá), mức độ quyết liệt khi gặp, tính chuyên nghiệp (cầu thủ, trọng tài...).
   Đoàn kết kiểu đội bóng Hy Lạp vô địch Euro..ghi công từng lúc mọi cầu thủ  tốt..tự cầu thủ do công chúng thích, báo chí không ỷ lại.
   Đội thắng do: 1- đẳng cấp 2- ý chí, hưng phấn 3- tập trung, tôn trọng đối thủ.
 Cuộc chơi thế với công chúng tốt là vô địch.
 Cách đó mới nhanh vinh quang (quan trọng ở cách trận vòng bảng, trận bán kết, trân chung kết như đã nói trên - 'có vẻ ngược ở trận chung kết nhưng đó mới là cách hiệu quả của cả giải đó bạn à'). Dễ cho ta và giải hay cho khu vực khi các nước đều phải xu hướng vậy...Đầu tư với đẳng cấp sẽ vinh quang (dù nếu mọi nước đều biết cách vậy).
Cup AFF 2010:
Vì sao Thái Lan hai năm liền bị loại khỏi vòng bảng (Sea games và AFF Cup) ?
    Vài năm trước Thái Lan luôn được coi là 'trên cơ' với mọi đội trong khu vực Đông Nam Á và họ bắt đầu có cái nhìn tham vọng đi Word Cup.  Điều đó đã làm họ trở thành đội bóng thiếu tôn trọng đối thủ  và ý chí kém.
    Khi một đội bóng tự thừa nhận mình trên cơ thì gặp các đội khác thường đọ 'đẳng cấp kỹ thuật' mà đánh mất ý chí quyết thắng (cầu thủ thiếu quyết tâm cao khi xung trận...). Chúng ta biết rằng thể thao muốn chiến thắng do hai yếu tố luôn đi kèm với nhau là: 
 1- Có trình độ và đấu pháp (của cầu thủ và huấn luyện viên).
 2- Sự kiên cường thi đấu.
   Làm bóng đá giỏi  là phải biết kiểu kết cục chơi cờ:
   Kết cục chơi cờ là...khi 2 cầu thủ đẳng cấp cao (so không nhỉnh hơn nhau mấy) đấu cá cược với nhau nhiều ván với giải lớn thì chỉ cần ai thắng trước ván đầu là những ván sau chỉ cần giữ tuần tự cầu hoà (đẳng ngang nhau cờ dễ cầm hoà) mà đối phương phải loạn khi tấn công không bài bản hay sắc bén được nữa...Chơi cờ thì có trình độ cao cờ rồi người ta dồn hết sức bình sinh ván đầu thắng mà ván sau đối phương cứ mồ hôi chảy...Tất nhiên bóng đá bàn thắng đầu không phải chỉ có dồn tấn công hết sức mà có thể thủ chặt tìm đòn đánh ...
 Thái Lan tự nhận mình trên cơ là như đã tự bị dẫn trước thua một ván cờ của giải (thể hiện ở mới vào giải hòa với đội Lào - xuýt thua). Sau đó các đội khác gặp Thái Lan chỉ cần hòa là xem như đã thắng mà chiến thuật cầu hòa luôn dễ hơn cho đội khác dù không mạnh bằng đối thủ.
  Khi trận đầu vòng bảng mà đã bị cầm hòa hoặc thua đội được coi là 'đẳng cấp' kém hơn thì đã tự rơi trạng thái kiểu hai cầu thủ đẳng cấp cao chơi cờ như đã nói ở trên. Điều tất yếu Indonesia chỉ cần cầm hòa mà Thái Lan dễ 'loạn' (cầu thủ cuống).
 Khi đội bóng nào đã rơi trạng thái kiểu bị dẫn và đối phương áp dụng chiến thuật như chơi cờ đã nói ở trên thì sự kiên cường ý chí bây giờ để bắt buộc phải thắng lại dễ bị đẩy thành 'cuống' và 'nóng vội' (gần với kiểu sức ép, cố gắng...hơn là kiên cường). Đội bóng đó sẽ không áp dụng được bài bản chiến thuật một cách kiên nhẫn nữa...
    Đội Việt Nam gặp Philippines cũng do rơi trạng thái đó...
   Đẳng cấp cao là gì?  Đó là: trình độ bóng đá và sự kiên cường tôn trọng đúng mức độ từng trận đấu. Đội tuyển Đức so với Pháp hay Nga họ hơn ở sự kiên cường mà luôn đạt kết quả cao Word Cup...
  Thái Lan muốn đi dự Word cup thì mọi đầu tư như thế nhưng phải phương pháp luôn có ý chí sự kiên cường. Sự kiên cường chứa trong đó sự kiên nhẫn mà phải nhẫn nại bước qua những đội bóng hơi kém hơn. Đội bóng 'đẳng cấp' không thể áp đảo đội khác chỉ bằng 'trình độ' chơi bóng mà thiếu yếu tố ý chí kiên cường (thể hiện ở đội Brasil tham dự những Word cup khi thiếu máu lửa sẽ thất bại dù đội hình có nhiều ngôi sao). Nếu chỉ dựa trình độ nhỉnh hơn thì sẽ chỉ áp đảo được các đội bóng trung bình thôi.
 Đội tuyển bóng đá Việt Nam muốn vươn cao hơn nữa cũng phải vậy.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét