Chủ Nhật, 20 tháng 8, 2023

Chuyện với thiên hạ 2 Phong thủy non nước

 

Chuyện với thiên hạ 2 Phong thủy non nước

Chuyện phong cảnh non nước Việt Nam!

Thêm 'chuyện với  thiên hạ 2', xem cái phong thủy đây đó!

Mời các bạn chịu khó xem từ đầu đến cuối  nhé, mà  phấn đấu cho bản thân là hào kiệt!

A/ Lại nói chuyện nhà ở Vinh thời nay, kể từ năm 1974 khi mình sinh ra!

 1(A)/ Mình cha mẹ sơ tán sau chiến tranh về Vinh, nơi tập thể bưu điện khi mới về và bắt đầu sinh ra. Nhà trúng tựa ngay nơi gốc cây gạo cổ thụ, với bông theo thời lã tã trắng xóa những mái nhà tranh, đó là góc ngã 3 đường Hồng Bàng và đường Đinh Công Tráng xưa (nay chỗ nền nhà mở thêm đường, thành ngã 4 rồi, phá cây xưa rùi,). Mình ngẫu nhiên sinh ngày 24/6/1974 cũng đẹp.

Cuộc sống tập thể thời bao cấp cũng tình cảm. Cha mình giỏi gói bánh chưng, hay làm thợ mộc thêm, nên dễ giúp mọi người nơi cùng ở và cũng có thiện cảm với tất cả, với cả địa phương.

Năm 1984 khi khó khăn đang ở tập thể thì nhờ mọi người quý mà cha xin được nhoi đất nhỏ phía cuối khu tập thể ra ở riêng, trong khi mọi người vẫn ở như cũ. Thế là mình tuy cùng gia đình ra ở riêng nhưng cuộc sống vẫn gắn bó khu tập thể.

Đó là nhà 39 Ngư Hải ngày nay! Sau này thấy cha việc đó được cái cao tay, trong khi trăm nhà đang lo cái ăn cái mặc!

Mảnh doi đất trước kề mương Hồng Bàng vòng vèo thoát nước của phường Lê Mao nay, có đôi ao tù do mương phía sau. Thời pháp thuộc là mương thôn xóm thị xã, mà nay đang còn cái cống bê tông đường sắt thời xe lửa Trường Thi. Sau đó người ta cùng đổ đất làm nhà mà có như hiện nay. Kề mương, xiên xẹo và rác mưa ngập lụt nên đất đó không có gì đáng nói.

 Có lẽ, cha bao năm còng lưng gói bánh chưng cho mọi nhà, với niềm vui bát nước chè xanh khu tập thể mà sau lại gặp may hoá sướng đất phố. Bốn năm ở chịu khổ từ 1984 đến 1988, thì sau đến nay lại hoá sướng vì đường lên phố, là trung tâm đô thị. Thôi thì công nhân ở với nhau sau ai cũng được chia đất làm nhà là vui rồi.

2 (A) Rồi chuyện làm nhà 1984:

Trước bố thủ môn Thế Anh làm địa chính UB thành phố, cùng quê nên hay nhờ cha gói bánh chưng. Thành phố Vinh bắt đầu chia đất ở các khu tập thể nên nhiều nơi lục đục ở riêng, ông ấy làm UB đi chia đất nên quen nhiều, có nhiều người biết thêm nghề tay trái là lấy ngày làm nhà (như ông H)

Cha mình cũng nhờ người lấy ngày, là ông H!

Đất nhà nước chia nên khuôn khổ cố định rồi, cố định hướng rồi.

Ông H có cái mẹo là:

Nhà ai khi làm mà đất rộng thì chung hướng nhưng sẽ có bên này, bên kia hơi chệch tí cho chọn, rồi bảo 2 hướng, giả sử: 'hướng 1' nam hơi đông 10 độ sẽ: đủ ăn, là nhân viên lương thiện, luôn có việc, nhưng an nhiên; 'hướng 2' nam hơi đông chỉ 5 độ sẽ: đời con giàu hơn  cha, nhưng sau dạng buôn bán, không lo học. Thế là, tất nhiên sau đó cha mình chỉ là công nhân, an phận nên thương con chọn 'hướng 1'.

 Mình suốt đời thương cha mẹ vì đều là công nhân ít học nên tự chịu ràng buộc suốt đời, trong khi là con mà mình đã lớn không chịu làm ông nọ bà kia mà cho cha mẹ ‘mở mày mặt ra’, cứ nghĩ số phận nhà nghèo ít học muôn đời chỉ vậy, thương cha mẹ mình luôn chảy nước mắt.

Cha mẹ ở tập thể nên chung bát nước chè nhiều nhà, mà vài nhà khi được chia đất cũng giới thiệu ông H.

Ai ông H cũng dở một bài như thế, nếu nhà ống tập thể chia thì chỉ coi ngày giờ.

Mình cảm ơn vì ngày giờ làm này nọ lúc đó, thì theo sách dở ra chọn có sẵn, nhà mình ông H cũng dở sách.

Cha cũng theo thói xưa nhiều người quen khi gặp có hỏi thăm ông H.

Năm 1995 vì mình đã có sự kiện làm cho Mỹ (US- mời xem bài), trong khi ông H nghe những người  ở Lê Mao, cùng một số người ở khu tập thể xưa mà có con đi học tưởng nhầm mình bị công an bắt khi ở đại học Bách khoa Hà Nội, nên đồn ầm với nhau mình bị Công an bắt giam (sự kiện xem bài: Chuyện bây giờ mới kể về sự  nghiệp (15/01/2022) hay tít bài là 'Chuyện bây giờ mới kể 1'- đăng bài facebook ngày 16/01/2022), cha tự biết tin mình giận cắt quan hệ ông H.

Thầy Kiên ở nhà tầng Quang Trung liền kề, có con học cấp 2 cấp 3 với mình, nên quen cha mẹ đã hay gửi gỗ quê đưa xuống mà sau thầy làm nhà, thầy thấy quyển sách chữ nho dày 1cm của ông để lại ở quê không đọc được nên cho cha mình. Cha mình là công nhân lấy đâu mà đọc, họ ở quê thì không ai là nhà nho sĩ nên năm 1985 ông H qua chơi nhà trong xóm cũ, cha mang cho luôn ông H.

Thầy Kiên sau nghĩ thì cả đời tiếc làm gì sách đó. Nho sĩ quê cha đất tổ dăm bài thì nay người ta bài bản in thành sách bán đủ thứ hiệu sách mà, nhà mình có nghe gì, làm  gì sách đó đâu.

 Người những năm 1950 đã lớn, đi làm nghề, mà học như ông H, sẽ ảnh hưởng nhiều theo cách lý thuyết Trung Quốc, từ nông lâm, kinh tế, quân sự...như trường quân sự Hoàng Phố.

Ông H đi đâu cũng hay lộ khoe trước làm bộ đội có lúc tham gia làm quân báo, cả tận bên Tàu, có biết thêm học sách Tàu. Mình quen bạn làm chính quyền ở Hưng Bình, thì sau năm 2000 có nghe chuyện: ông H nhà có tranh chấp hàng quán với người làm cùng nơi khu vực đó, khi trình bày với công an tới, ông H có nói câu với lãnh đạo CA phường ‘tôi (ông H) là người cũng trong nghề...’.

 Ai kèm theo tý học chữ nho, hay theo sách Tàu càng xếp mâm trên một tý vì dân ta công nhân và dân cày là chính.

Nhân dân ta thích câu ‘có kiêng có lành’, mà ngày giờ sách phong thủy nay in đầy các cửa hàng, nên các thầy dễ giúp dân, dễ làm dựa vì dân như cầu ‘thanh bình’ nơi cửa Phật cho thoải mãi.

Bạn ới cái, người biết nghề như ông H cực nhiều. Những năm 1990 về trước, xã hội phấn đấu không hủ tục, nên dính dáng trước đi bộ đội càng dễ giúp gia đình thời bao cấp.

Cha mẹ mình công nhân, bần nông nên chỉ nhờ ông H một lúc thuở đầu khi cả xã hội bao cấp còn nghèo. Cái tình thời bao cấp dễ mở ra mọi nhà, nhưng kinh tế xác hội những năm gần 1990 đã mở ra, ai nhớ gì năm xưa quá làm gì, khi cha mình quen nhiều nhau nhiều người qua ‘bát chè xanh’, người ta như ông H khai mở nghề thì cần mà sang những người khác, chứ xã hội đã rộng ra nhiều nhà buôn giàu rồi ai còn bận nơi đâu, hơi đâu nơi đâu...

B/ Hai mặt lý thuyết của Trung Quốc là:

(1) Có lý thuyết phong thủy;

(2) Có người của họ (người Trung Quốc), hay những người các nước học qua sách lý thuyết đó.

Thế là, khi kinh tế lên, dân ta ai chả cần! Thế là có mưu lược của nước lớn:

1(B)/ Cho người như ông H1 vào dân gian mà tìm cách dựa nhà thế lực, danh gia vọng tộc...

Lấy chuyện coi ngày giờ...mà giúp, khống chế họ mức phụ thuộc.

Tìm được, ai chút máu mặt thì họ đã tự dễ vươn lên rồi, nay chỉ cần huých nhẹ.

2(B)/ Trong toàn xã hội, nhà tầm thường như nhà cha mình nhiều, thì lấy phong trào cùng phương Bắc, biết văn hoá phương Bắc mà ngược cái cởi mở phương Tây.

3(B)/ Lớn thì tác động với mọi người trong các triều đại.

Nhỏ thì cứ việc truyền lý thuyết hở ra. Những người ham học trong dân sẽ tự học lỏm, hay học sơ qua, học qua thuyết phong thủy đó mà hành nghề trong dân.

Bài học thì chung chung, dựa mặt gia đình công nhân mà chọn 2 điều là một hướng 1 là nhà có nghề và an phận, hay hướng 2 là nhà giàu như con buôn, nhưng sẽ ít học...

Người bình thường, thì chỉ cần nắm lý thuyết phổ quát qua, không liên hệ gì với tình báo Trung Quốc nhưng nghề đó mà lại tự truyền được văn hoá Trung Quốc.

Người bình thường mà len lỏi được vào nhà quan huyện,quan tỉnh thì tự vừa giúp họ mà mình (như ông H) cũng có thêm bổng lộc.

Ông H là người bình thường, nhưng tự dính vào mưu sâu ngàn đời phương Bắc. Ông H cũng chỉ có thể như bao người mày mò mà lấy ngày xem giờ đã có theo sách học lỏm ra, ai thêm sách dễ thêm dễ phán...

Chính sách đó, Trung Quốc dùng từ thời xa xưa lắm với mọi nước giáp biên, hay thôn tính.

4(B) Có lý thuyết, cả vùng nào đó luôn sẽ có những nhà danh gia vọng tộc, mà cứ huých hướng Trung Quốc cần, khi xã hội lớn thì xem những ai dính dáng, mà với cái khó thời cạnh tranh của Triều đại nào sẽ huých  ai có thành quả gì, hổ này kìm hãm, oánh nhau hổ kia, tranh dành quyền lực.

Như câu:

Đụn sơn phân giải Bò đái thất thanh Nam Đàn sinh thánh..cũng một thời có thêm '...Nam Đàn sinh thánh Đông Thành có vương', hay '...Nam Đàn sinh thánh Thanh Chương sinh tướng', hay '...Nam Đàn sinh thánh Nghi Lộc có vương'...

Mà tự tạo tranh dành trong chính các vùng quê đó, phe phái khó thoát ra. Họ đang mải tranh nhau thì nghĩ gì đến việc Hà Nội; khi ra được, có nghĩ đến Hà Nội thì sẽ khó toàn tâm trăm miền vì Việt Nam.

Ai thấy dễ dính dáng, dễ liên quan Triều đại thì Trung Quốc dễ hích tý mọi phe phái.

Ngay cả ông Ninh Viết Giao (người Thanh Hoá) đi sưu tầm ca dao xứ Nghệ cũng chép câu trong sách in là ‘Đụn Sơn phân giải Bò đái thất thanh Nam Đàn sinh thánh Đông Thành có vương’.

Trung Quốc cũng thích xứ Thanh dễ vua, mà có vua phải nhờ Trung Quốc, rồi có vua dễ quản kìm hãm mọi phương khác, xứ khác.

Thanh Hoá cười xứ Nghệ nghe cả, mà tha hồ tranh dành, kìm hãm nhau; hay Thanh Hóa chừng dân Nghệ...

Trung Quốc thì thêm hả hê, cười Việt Nam tự hào kiệt mới lớn, manh nha măng mọc đã tự chui trong lọng tranh dành...

5(B)/  Thiên lệch là suy yếu với đất nước, với hào kiệt nên cũng là một chính sách thâm sâu mọi nước hay dùng, từ phương đông sang phương Tây. Ngay nhà lãnh đạo cao nhất mọi nước biết thì khi ai đó trẻ mới lớn, chức nhỏ lên to, vô vàn sự kiện ai mà toàn tâm toàn ý cho đất nước...nhiều người quá sao tốt với nhau cho được, xã hội biến đổi mà âm mưu nhiều người cũng có...Ngay cả nhà lãnh đạo cao nhất cũng khó lo cho họ hai chữ 'hiền- tài'

Trung Quốc nghĩ ‘cứ cho xưng vua đi, nhưng chỉ vương thôi nhé! thế là có vương trong nước mà chèn, quản hào kiệt, bên ngoài thì nhờ ta (tức Trung Quốc) mà làm vương xứ ấy nhé, chư hầu mà bao đời nhé’. Quá được nhân tâm thì 'hoàng đế' nhé ,cho dễ trọng dụng tài năng,mà lại cười sao ai lên thế mà chèn 'hào kiệt' bốn bể...

 Có thể, ông Ninh Viết Giao viết vậy mà hào kiệt nhà bần nông chẳng ai thèm nghĩ, sức hèn đâu tranh nổi cùng thiên hạ, sức chưa thoát khỏi Xứ nói gì viễn vông trời đông, trời Tây. Thần đồng đâu có, nếu có thì to lắm thì cả một triều đại vỗ tay tí là cảm thấy nhứt vươn rồi, đâu phức tạp nghĩ được việc lớn bao trùm các vương triều?

5(B)/ Cạnh tranh luôn có với dân chủ.

Cạnh tranh luôn cần tìm kiếm mọi kiểu trợ giúp.

 ‘Cờ ngoài bài trong’ mà, cá nhân bạn đã làm sao lớn kịp bằng cả triều đại là cái mưu nghề muôn đời với mọi nước, tích có từ xa xưa dựng nước?.

Những năm 1990 về trước, sách phong thuỷ, hay cách học thiếu nhoe nhoét chứ không như bây giờ, nay thời Internet họ vác cả thư viện kim cổ in bán ra. Xưa có một quyển sách là dấm dúi như báu vật, như chơi cờ tướng những năm 1960 có quyển khai cuộc của tác giả Lê Uy Vệ là cờ hội làng khắp xứ vênh váo rồi.

Rồi nhiều nước, Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Ấn Độ, Thái Lan...cũng thích có tý huých vì lợi ích của mỗi bên ở vị trí địa chính trị

6(B)/ Mình có cái may cha mẹ chỉ bần nông chất phác. Thuở nhỏ học cấp 1 mình cũng không có gì trội, là tầm thường, môn văn học viết chữ xấu vở bẩn, tổng kết luôn dưới 5 là thiếu điểm. Xưa lý lịch đi ngành cha luôn viết thành phần gia đình ‘bần nông’ cho trong sạch, lại hoá đâm hay. Chỉ có lần lên học cấp 2, chỉ thích học toán mà cũng gọi tạm được, mà có lần trường Lê Mao mời các em đi tập huấn thi học sinh giỏi, cô Phiến hiệu phó lại nhét nhầm mình sang ôn môn văn một buổi mới cười chứ!

7(B)/ Trung Quốc nghĩ chuyện xưa Tôn Ngộ Không sao thoát tay Phật tổ? Nhưng xã hội lên hướng văn minh rồi, loài người chúng ta ai cũng vì vươn văn minh. Công giáo, đạo Phật, đạo Hồi...ai cũng vì chung ‘Xã hội tương lai’ văn minh, loài ngừoi văn minh.

8(B)/ Mình nghe sự kiện ‘hoàng đế’ mà cười? Chia bầu trời cho chán chí anh hùng muôn nơi, mình (Lê Thanh Đức) chỉ là con người văn minh thôi, cùng bạn bè năm châu bốn bể là ngừoi văn minh, như với anh em ở Mỹ, Trung Quốc, hay trời Pari...

Dù mình có cái xung, có cái giỏi, có cái may gặp thời...xứng cái gì, nhưng cái có được do vì bạn bè ‘năm châu bốn bể’ mà! Vì mục đích với bạn bè năm châu bốn bể cho ‘Xã hội tương lai’ mà!

Ta chỉ: phấn đấu trở thành con người văn minh, xây dựng thành công ‘Xã hội tương lai’ văn minh cho nhân loài.

Ta làm, người văn nhân sẽ làm thơ hay, vài năm nữa sẽ làm bài thơ nữa về núi Lam Thành tuyệt hay, vô tiền khoáng hậu, như các bạn tham khảo bài Song Ngư 3, ta sẽ làm câu đối hay...

Ta sẽ hoàn thiện những lý luận...

Ta sẽ tham gia việc cùng mọi người văn minh ở ‘năm châu bốn bể’.

Ta sẽ góp mình phấn đấu cho thành công Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc.

9(B)/  Kể ra, ai chưa hiểu rõ Chuyện thiên hạ: tít đề bài đăng facebook là ‘chuyện thiên hạ 1', lại bảo ta ngông cuồng. Nhưng khi hiểu rõ bài thơ ‘Đoàn kết’ (xem bài: Chơi chữ 'đoàn kết' ), Song Ngư 3 (xem  bài: Tường thuật trực tiếp làm bài thơ Song Ngư (bài 3) ), câu đối các năm và sự việc làm cho UNDP...thì muôn người cũng đồng thanh 'thật xứng con người văn minh’, ‘năm châu bốn bể’ hô vang học theo cho bằng được, phấn đấu cho nhiều cái trội hơn, như hiện nay nhiều cái mà mọi người đây đó đã trội hơn (vua vi tính chẳng hạn...), mà ta có những cái chỉ như phong trào văn minh cùng bạn bè văn minh.

10 (B)/ Như tích Đụn Sơn phân giải...mà có gắn thêm Đông Thành, Thanh Chương, Nghi Lộc...rồi để thành hổ, sang vương phải biết dựa cân đối phương Bắc, cái thâm nho phương Bắc thích là vậy!

Dân chủ cạnh tranh mà dễ tạo cú huých bên ngoài cho ai làm mất khách quan, thiên lệch.

Mưu sâu quản tất cả hào kiệt nước nam!

Kìm hãm tinh thần trí thức Việt vì phương Bắc.

11(B)/ Ta năm 1995 đã ra cạnh tranh lớn rồi (mời xem bài kỳ vương- trang web) nhưng vẫn luôn giứ cha mẹ chất phác,đạm bạc theo truyền thống dân tộc. Ta làm người tầm thường trong dân gian mà hưởng cái hồn nhiên, chất phác...mà sống nhờ nhân dân lao động, nhờ truyền thống dân ta bao đời ...

C/ Chuyện phong trào tìm gốc tích họ thì lúc đó đang lan ra, sục sôi cả nước vậy:

1(C)/ Mình nhắn:  Các họ thì chịu ảnh hưởng mạnh kinh tế xã hội để phát huy ra, những gì do bao đời sau dựng nên, hay gắn bó cho những đời mà nơi đó như quê hương, là quê hương, hãy yêu lấy từng nơi giúp mình lớn lên là trẻ thơ, tích thêm cái tốt, nơi trổ tài như ông Lý Quang Diệu...với Singapore làm nên chính mình.

2(C)/ Năm 2006 mọi người họp mặt họ Lê toàn quốc, người ta sáng tác cả bài hát lấy tích Lê lợi xưa cổ vũ.

Làm ai họ Lê yếu thế mọi miền càng thích mà dựa vào, to càng thêm tỏ uy, đông vui  tập hợp càng ra đời dễ kiểu hai chữ như người cùng 'quê hương' gặp trên đất Pháp. Tích xưa chống nhà Minh sẽ dễ gom bộc lộ cách hào kiệt mà quản, dễ kìm hãm những ai sốt ruột trội cách như Hổ.

Nhớ những năm ấy, họ Trần, họ Lê, họ Đặng...ai cũng nhao nhao đi tìm họ.

Tích xưa dễ mang danh yêu nước mà ai cũng phải xúm vào.

Nhiều người lúc đó còn dựa người làm chức quyền mọi cấp, đến cả một vài nơi nhỏ của trung ương để tự phát văn bản đến tận khối xóm...

Thế là định ngày họp chung nhiều lắm, phe phái để chỉ chung vui tăng lên khắp nước.

3(C)/ Như báo Nghệ An sau năm 2000 đã phải có bài thốt lên ‘nhà nhà đi tìm về tổ họ, nhưng ai cũng tìm tới người có máu mặt trong họ rồi dừng lại làm tổ’; ngay cả một họ Nguyễn ở Nghi Lộc...

Tất cả chung một, về một họ rồi thì: ông tổ phải tìm sang là người Trung Quốc cho thêm văn minh lúa nước, thêm phần thâm thuý nho học; hay, phải gắng tới ông tổ là dũng mãnh tướng xưa...Ở đây là vì xưa dân ta thuần nông, khoa học chưa phát triển, chưa có ai là nhà kinh tế xã hội nhiều...nên tướng dễ tìm, chứ người giỏi khoa học như Lê Quý Đôn ít quá...

Trong khi văn minh thời nay chuộng nhà khoa học cống hiến, nhà văn đặc sắc...nhà cải cách như Nguyễn Trường Tộ thì bỏ bê. Yêu nước là cần tướng giỏi, cần binh pháp như Phan Bội Châu...nhưng không phải tất cả, mà cần phải có như Lão Tử, Khổng Tử, hay người phát minh ra la bàn ở Trung Quốc...

 4(C)/  Mình có ông bác già trong họ Lê, làm kỹ sư, nhà ở Hà Nội, những năm 2000 cũng không thoát trào lưu đó.

Họp mặt họ Lê có cả bí thư, giáo sư nhiều ngành nữa chứ...ai mà chẳng tự hào một phen!

Người ta còn tự sáng tác cả bài hát để gán vào nữa!

Lớn phe cùng các họ mà ngành khoa học kỹ thuật mọi nghề đất Việt đâm khó, trăm hoa mọi nhà khó đua nở!

Bởi nhiều người có vẻ dại là thích danh khi còn trẻ, ít chịu khó cần mẫn nghiên cứu khoa học.

Ở quê cũng chung nhau sửa nhà thờ họ năm 2001.

Gia phả cũng phải như trăm họ hoành tráng lên, sang lên, ai cũng dễ quên sự chất phác hiền lành dân cày bao đời?

Dễ nhạt môi trường lũy tre đình làng bao đời, anh em các dòng họ đùm bọc có nhau vượt qua bão dông!

Ngay như, phim thời sự ‘chiến tranh Việt Nam’ do người Mỹ quay, khi phát ra Bộ ngoại Việt Nam mới hoảng nội dung.

Trong khi đó phim thì người ta lồng ghép cắt xén nhiều cảnh, có cả những cảnh của các nhà chính trị nổi tiếng từng thời. Thủ đoạn chính trị, nên người  ta quay được từng cảnh riêng, từng người gắn việc gì, ai cùng khen riêng  hơi vui dạng đoạn phim....Ai cũng cho quay phim vì bối cảnh bị riêng không tác động gì đại cục.

Như phim đó: người ta khen mối tình thanh niên xung phong tươi đẹp để thuận lòng mọi người, rồi dùng người này bác bỏ sự kiện, mục tiêu theo đuổi khác! (Mời xem bài viết đã đăng web).

D/

1(D)/  Đền Ngọc Hốt của làng xây dựng thời hậu Lê cách đây 6 thế kỷ.

Vị thần được thờ trong đình làng là Trung Lang Bộ  bộ lĩnh Đại vương (Lý Thái), một danh tướng nhà Trần, được dân làng Ngọc Hốt tôn làm Thành hoàng. Tương truyền, danh tướng Lý Thái có công lớn trong việc giúp triều đình nhà Trần đánh giặc giữ nước bảo vệ biên cương.

2(D)/  Ở xã Hưng Mỹ gồm 3 thôn Mỹ Thanh- Mỹ Giang-Mỹ thượng, gom đất dân ở ba phía của xã, có các họ Lê khác nhau, từ xa xưa không phải máu mủ liên hệ trong dòng họ và các họ khác, chung xã sống đầm ấm với nhau. Xa hơn nữa, thời phong kiến thì gọi nơi thôn là dân Kẻ Sót, còn rộng ra xã thì còn bao gồm cả xã Hưng Lợi.

 Mình (Lê Thanh Đức) thuộc thuộc họ Lê Ngọc- Lê Văn (thời nhà Nguyễn gọi Lê Văn..., xa hơn nữa nghe bảo Lê Ngọc...), là dòng họ lớn nhất làng, có từ khi lập làng.

 Làng trước có chùa ngoảnh hướng nam, phía Tây bên chùa có nhà thờ họ Lê ngoảnh ra hướng Đông, rồi kề bên ngoài nhà thờ họ là nhà ông nội ngoảnh hướng Nam. Nhà ông nội mình ở kề bên nhà thờ họ, nhưng lại ngoảnh hướng Nam và chùa cũng hướng Nam, nên thành ra nhà ở song song với chùa. 

  Có một cái ngõ chính của làng đi ra cánh đồng hướng Nam, mà bên phía đông ngõ chỉ nhà chùa, ở bên phía Tây của ngõ gồm là nhà thờ họ Lê, rồi kề ngoài của nhà thờ là nhà ông nội. Chùa đầu làng đi ra đồng mà nhà ông nội đầu làng. Thành ra, từ cánh đồng phía nam đi theo ngõ chính vào làng, sẽ bên tay phải là chùa, bên tay trái là nhà ông nội, rồi cũng bên tay trái kề che sau nhà ông nội là nhà thờ họ Lê, nhà thờ ngoảng hướng đông nhìn ra ngõ, úp mặt vào vườn chùa.  

 Cây cối, tre và cò diệc...nhiều, um tùm là thế. Sau chùa dời đi thì nhà chùa còn lại làm cửa hàng Hợp tác xã, ông trưởng họ mua lại đất hợp tác xã, thế là nhà thờ họ ngày nay ở chỗ mới là phần đất nhỏ góc sân vườn chùa trước đây. Ngõ chính của làng, cái ngõ nhỏ vừa vừa đó sau này người ta thôi, mà mở đường lớn vào làng Mỹ Thanh phía đông chùa. Vật đổi sao dời là thế...

3(D)/ Trong họ, từ xa xưa tới nay không có ai là nho sĩ, không ai được học mà không thạo chữ nho, chỉ được gọi là dân suốt năm cần mẫn cày cấy.

Trong họ, thời phong kiến có người đàn bà đẹp được quan huyện lấy lẽ nên cho mảnh đất nhỏ khai hoang làm thu nhập thêm. Bà nội mình, trước có bố quê ở đâu xã Nam Phúc (Chín Nam) và nhà nghèo ở rìa làng tụt phía sau chùa (sau mới về làm dâu họ Lê). Con cháu đầu bà nội vẫn hay về Chín Nam.

4(D)/ Từ những dự kiện đó, chắc biết họ Lê đất Mỹ Thanh do tự lập mà nên, đã có ngang thời nhà Lê ở đất Lam Sơn rồi. Họ Lê là họ chính và tạo có làng và làng có vài họ nhỏ lập nên sau này vun vào như bên bà nội.

Không dính dòng tộc cao sang nào, nên người trong làng bao đời chỉ cày cấy, không ai nâng đỡ, mà chất phác, giản dị với việc làng.

Không mưu, siêng đồng áng, không tích trữ đất đai được mà người già, anh em không ai giàu thành trọc phú, chỉ có cố nội trước đã đạt tuổi già với làng mà được mặc áo đỏ lên kiệu ngày lễ.

5(D)/ Lại nói chuyện cải cách ruộng đất. Làng chủ yếu thuần nông bao đời, nên  trong làng chỉ đủ ăn, nhà nào giàu và làm việc dạng liên quan như cụ lý thì hơi có hơn. Làng lấy lũy tre, đùm bọc nhau nên nói chung gốc làng là sống tình cảm bát nước chè, ít chèn ép nhau.

 Pháp sang thì bắt đầu trong xã hội học dạng tư sản mà tích trữ, mà có người trong họ Lê ít ruộng đi, nhưng nói chung chỉ ruộng cày nghề chính nên ông bà nội ít bị mâu thuẫn nảy sinh lớn. Vì thế việc chia ruộng lại cho dân cày, ông bà chỉ chờ Hợp tác xã cho, vẫn giữ nét chất phác nhà tranh mình.

 Đất thị tứ mới sinh tiểu thương mà mâu thuẫn gây gắt, đất phì nhiêu mới có địa chủ phong kiến dựa Pháp sang.

Tàn dư phong kiến giai đoạn sau được thực dân Pháp nâng đỡ  và điều khiển, nên cải cách ruộng đất để trả lại đất cho dân cày phần nào là những cần thiết. Mưu đồ của đô hộ là luôn muốn như câu xưa ‘mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước Anh’. Cách mạng trước nhất là dành quyền lợi cho ai? cách tham gia xã hội có tốt không? dân chủ nơi đâu? thì cách đánh Pháp để dành ‘độc lập- tự do’ là những cần thiết!

 Chỉ tiếc binh pháp trong dân chưa làu, kinh tế xã hội phương Đông chậm chân phương Tây và dân ta khó được tiếp thu, hệ thống cách mạng non trẻ nhiều người mù mờ việc làm kinh tế xã hội....? dẫn tới những dồn nén dân cày  bị tháo bỏ sai? những lợi dụng? những trong ngoài tác động gây lệch? nhưng theo giai đoạn tranh dành quyền lợi cho ai mà những ai biết sửa những cái sai là cũng có cái tốt cho xã hội rồi

E/

1(E)/ Thị tứ xứ Nghệ xưa có chợ Tràng thuộc ở vùng Hưng Nhân, Hưng Khánh...bên bờ sông Lam, nơi có đền vua Lê dân lập. Nơi đó xưa đã có thương nhân Ấn Độ sang mua bán, thời Nguyễn về sau mới dời dần thị tứ ra thị xã Vinh.

2(E)/ Chuyện đất Hưng Mỹ thời đó cũng có cái nói là:

Thời tiền Lê (tức thời vua Lý Đại Hành) cách đây 1000 năm, nhà Chiêm Thành(ở phương Nam), tuỳ lúc mạnh yếu đã sang quấy phá vùng phên dậu từ xứ Nghệ ra Bắc, nhằm có sản vật thêm của vùng đó, chứ dải đất hẹp như Huế ngày nay chỉ nghề biển chủ yếu.

Sau này các triều đại khác thì đất Hà Tĩnh càng nóng bỏng!

3(E)/Lại nói đất xứ Nghệ.

Vì vùng ven Hà Tĩnh gần 1000 năm nóng bỏng, nên trung tâm chính xưa là vùng Đô Lương.

Kinh tế xã hội thời đó chủ yếu hợp kiểu đình làng, lũy tre. Vùng Yên Thành ngược lên chợ Lường, vùng Nam Đàn ngược sông Lam lên chợ Lường...là phù hợp nhất, còn phía Bến Thuỷ khi còn Chiêm Thành thì biến thiên lắm theo giặc gió nồm (cứ theo gió căng thuyền ra đánh phá vùng Thạch Hà nay).

Xưa, khi chưa có giặc Chiêm Thành sang thì phên dậu tới đèo Ngang mà thanh bình vì thế. Cách cả 2000 năm phong kiến, tới Nhà Đường phương Bắc cũng chỉ cần tới đó, kinh tế xã hội thời đó chỉ mức sản xuất giao thương đó, sự tích cột đồng Mã Viện muốn sát nhập vì thế.

Cho nên, mới có Vua Mai Hắc Đế gốc tích ở đất Can Lộc ra. Thời đó chỉ lo giặc phương Bắc cho nền tự chủ.

Như thời phương Bắc chiến loạn nhiều nước, thì nhà Tần lo thống nhất, chưa nghĩ to tát quá Đèo Ngang (Hoành Sơn).

4000 năm trước phát tích vua ở xung quanh vùng núi Hồng Lĩnh vì thế, vì thời này phương Bắc còn nhiều nước trăm hoa đua nở, chỉ tranh nhau vùng thảo nguyên sông Hoàng Hà, sông Trường Giang.

Quay lại lúc nhà Chiêm Thành ra, cách đây 1000 năm thì vùng chợ Lường xứng là địa lý xứ Nghệ dịch lên, trông vào. Tướng Lý Nhật Quang đã 1000 năm trước ở đó vì vậy!

4(E)/ Mình quê ngoại mẹ là họ Nguyễn ở xã Văn Sơn- Đô Lương, nhà kề đường 7, chiến tranh mới dời vào núi. Nhà thờ họ ở xã Yên Sơn. Bao đời, bên ngoại quanh quẩn vùng đất văn vật đó. Tự hào, có cái xung nơi mẹ truyền lại. Mẹ mình sinh ra khi bà ngoại đi làm trong dãy núi đá Bài Sơn.

Mẹ mình trước đây có điều cười kỳ lạ, nơi nhà tranh tập thể hàn huyên cô chú mà đắc ý cười vui nắc nẻ rung mấy dãy nhà tranh, vui tai thú vị, kỳ diệu. Đến nỗi có người đi xe đạp qua đường cũng ngạc nhiên. Mình tiếc không duy trì được điệu cười ấy, trước đây thanh xuân mình cũng cười sảng khoái được, nhưng sau có lẽ do chưa  đủ tinh khí phát ra! thôi sở học gắng tỏ hết chí vậy!

Mình trước cũng hài hước vô tư được, thì giờ chát zalo bạn hay nhắn facebook cũng trổ vui được, nhưng để giữ dưỡng sức mà ngại tự giảm.

5(E)/ Lại nói nữa đất xứ Nghệ:

Trước đất của xã Hưng Mỹ là dạng lô nhô giữa vùng, thấp cao, mùa lụt nước sông Lam băng tràn có lúc, mà là đất xưa khó khai khẩn, thị tứ thì ở tận chợ Tràng.

Ông bà bao đời men lúa gạo đỏ của bàu, làm cá, sống quây quần nhờ lũy tre xanh giữ làng là vậy.

Trước thủy lợi khó, nên dân chủ yếu sống men núi sông La, sông Lam, Hồng Lĩnh, Chín Nam, men ngược sông Lam lên tận chợ Lường...

Sau có quân Chiêm Thành nên là vùng dễ biến thiên theo thời, sau nhà Nguyễn lập nghiệp cũng vậy. Có nhà Nguyễn rồi cũng dễ có chợ Tràng.

Đất khó của thủy lợi, nghề chỉ hợp lúa nước, làm cá...Thế đất trống trải, không núi dựa kề nên bị coi là đất xấu, quý tộc hay quan trên không ai thèm ngõ tới...Cũng vì thế, lối sống thuần nông, lũy tre với thiên nhiên, nhà tranh với cá lúa...không của cải, mà sống hoà thuận bên nhau, mà vượt qua mọi biến cố đất nước.

Chùa cũng tạo người già an phận, thanh bình, vui đình làng lũy tre là vậy. Có chùa mà dễ vượt qua nhiều biến cố các triều đại, dân đen cày cấy ai nỡ để tâm. Như thời Nguyễn cũng thích dân cả nước vậy, ít có tư tưởng triều trước triều sau, nhưng có ở chùa cũng vì thế mà tính đấu tranh với người Pháp bị kìm hãm. Như ca dao ‘con vua thì lại làm vua, con sái ở chùa lại quét lá đa’...

 6(E)/ Bà nội mình thăm anh làm công nhân thời Pháp thuộc, đi qua đền voi nẹp, nơi trước là bến đền mới đau đẻ sinh cha mình. Đền có 2 con voi đá trước cổng nẹp, nên gọi đền voi nẹp. Kề bên đền có nhà thương (kiểu người Pháp), nên cha mình mới sinh kháu khỉnh, có mũi đẹp mà các bà đầm Pháp và các sơ tranh nhau xin. Năm đang đói kém là vậy, mà bà nội thương con không cho. Thế gọi là 'cha đã được hưởng khoa học kỹ thuật khi mới lọt lòng sớm vậy'.

  Tính cách dòng họ tự hào là có tích lũy sau lũy tre, đình làng vậy! Mình thích cha có cái mũi đẹp tinh tế, thẳng, hơi vót tròn...nhưng rất khác là không khoặm dạng diều hâu binh pháp.

 F/ Phong thủy đất Hưng Mỹ:

1(F)/ Chuyện thời Pháp mới sang: trước đó chưa có kênh đào, chưa có thủy lợi kiểu Tây. Cũng vì người Pháp sang giai đoạn đầu giúp mở mang cầu đường, thủy lợi...nên dân hưởng cái tiến bộ đó thời đầu mà ít đấu tranh, tận 80 năm Pháp đô hộ có lẽ phần vì thế. Sau khi thủy lợi xong, Pháp mới ra sức bóc lột thuộc địa, vì thế đấu tranh dâng cao.

Không bàn gốc tích, thế đất xã Hưng Mỹ ở đây (thời Pháp sang) vì: trước đó dòng họ Lê đã ở đất đó bao đời!

2(F)/Thời Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, trai tráng các nơi đã đông, xứ Nghệ dân đã đông. Bởi thế các vùng, chỉ cần mỗi nơi có một lính hay một trai cày là đã có bao nhiêu thôn xóm, đông đúc đinh...Một Lê Lợi gò bó trong quý tộc ra Thăng Long ai dám nơi đâu đâu tự nhận quàng làm quen...Trong khi đã có hàng vạn trai tráng cùng tuổi như Lê Lợi, sống cùng thời mà đã tự nhân giống nòi ở các vùng quê.

Như vua Trần Nhân Tông thời chống giặc Nguyên Mông đã từng nói 'Cối kê việc cũ người nên nhớ Hoan Diễn còn kia mười vạn quân'...chứng tỏ  trai tráng thiên hạ đã nhiều lắm!

3(F)/ Bàn chuyện từ trên đến giờ, rõ cái thực gốc tích họ Lê đã từ dân cày của vùng mà ra, của cái nôi đất Hồng Lam này. Cái họ thì như mọi dân trong các triều đại, khởi xa xưa có từ đâu mà gắn mình, ít học thì xa lắm càng thích được gắn với sự thanh bình mà tự nêu, hay tự nhớ với các triều đại trước, hay truyền nhau bao đời.

Nhiều họ thuần Việt, thì khi có triều đại ở Việt tự chủ rồi, mà trăm hoa đua nở theo. Họ Lê đất này khác họ Lê nhiều nơi vì thế. Trai gái nơi đâu cứ thế mà 'con rồng cháu tiên' với nhau.

4(F)/ Thế đất xưa Mỹ Thanh sao không có dính dáng nào quý tộc đến ở, không có nho học nào?

Vì điều kiện kinh tế xã hội đất đó trống trải, bão lụt ngàn đời rồi!

Căn bản có thuật phong thủy xưa trong dân gian, đã thấm đậm cách người phương Bắc là:

Dựa núi, dựa sông...hay ở trong vòng cung cũng chỉ khu vực nhỏ nào để hưởng thế núi đó.

Như họ Bạch ở Trung Quốc là nho sĩ phương Bắc sang, cũng đã chọn xã Hưng Phú tựa núi Lam Thành, nhìn sông Lam mà ở, làm nhà thờ. Trước đó họ trọn đất ngoài phía Yên Thành?

Đất Diễn Châu- Yên Thành- Quỳnh Lưu, trước rất đẹp, thời phong kiến sông Bùng quanh co, núi đã lô nhô như quả bưởi khắp đồng bằng. Nơi đó đất nho học tiếp thu nơi Bắc, lại xa vùng biến thiên Bến Thuỷ của đất Hồng Lam, gạo lúa nhiều...

Sau này, họ Bạch có cả nhà thờ ở đầu một ngọn núi Hồng Lĩnh, nơi Bãi Vọt...để áp dụng sở học. Cho nên nói họ Bạch là đại diện hàng đầu cho cách phong thủy vào xứ Nghệ. Trăm họ mà có học nho, hay có liên quan 'nhà quan' nắm quyền đều ít nhiều biết xem qua...

5(F)/ Thuật phong thủy xưa, mấy ngàn năm có cái bàn:

Chỉ dựa một vài gần kề mà xem dựa, xa quá họ không biết cách nào? Nơi này sao liên quan được nơi che lấp xa tít? Phấn đấu được vua một thời là tột đỉnh rồi? để làm vua một thời chỉ cần có linh khí cho họ một đoạn sông, một góc thế núi nào? xa lớn quá thì ai cũng bó tay? Chỉ giỏi lắm cũng chỉ mức một dãy núi xa chầu về? không tập hợp được? Ngay cả tất cả người  Trung Quốc ngày nay cũng hạn chế! (mời xem sự kiện bài viết câu đối 23 tháng Chạp; 25/01/2022). Người ta chỉ cần lên đỉnh là vua, là hoàng đế thì chỉ cần dựa đoạn nào đâu đó thôi, đỉnh vinh quang rồi! Quyền lợi chỉ vậy, mà muốn tỏ chí to ra thì chỉ việc mở biên giới là được dân nơi cai trị khen là uy lớn lắm, oai lớn thiệt!

Ai mà lo cả thiên hạ văn minh đây đó muôn nơi, thì biết đâu phong thủy cực lớn cho người văn minh, biết đâu mà giữ môi trường thiên nhiên.

Cái thiên nhiên rộng lớn thì trăm họ, là những người văn minh cùng hưởng. Còn vua thì dành riêng khúc sông núi dựa vào là họ thỏa mãn rồi. Mỗi khúc, mỗi góc, mỗi thời có mỗi vua chứ cần gì tập hợp hào kiệt cả thiên hạ vì văn minh?

Có thế mới lấy dành làm riêng, như vua Chu Nguyên Cương. Có thế mới cạnh tranh nhau quyền lực mà sinh Lưu Bá Ôn đi triệt phá anh hùng thiên hạ!

Gom hào kiệt thiên hạ chung vào nền văn minh thì thuật phong thủy Trung Hoa xưa không có, vì nền dân chủ, kinh tế xã hội cho muôn người trổ tài cho nền văn minh xã hội của năm châu bốn biển chưa có. Kinh tế xã hội muôn đời trước chỉ còn bó hẹp trong chế độ phong kiến, chưa mở ra được như hiện nay dạng WTO.

Người ta chỉ cạnh tranh nhau ai lên trước, mà không hợp sức nhau cùng hưởng thái bình, thịnh vượng. Nên chưa có phong thủy vì chung văn minh, nở rộ hào kiệt.

Phong thủy xưa vì thế chỉ như muốn đưa cá nhân lên nổi trội sức hổ một vùng tranh uy, rồi lớn lên là rồng góc phát tích như vua Càn Long...Có ai trong xã hội xưa muốn rất nhiều người cùng trổ tài thành như hổ nhiều một lúc đâu, nơi đâu để họ phù hợp tồn tại cùng nhau. Muốn có vua mà gom các nơi là hổ, hay một vua mưu các nơi chư hầu...Sao đâu muốn nhiều rồng ra một lúc? Chế độ phong kiến thì kinh tế xã hội sao chứa được nhiều rồng một lúc? Chỉ có bước nhảy lên ‘Xã hội tương lai’ mới chung cho mọi con người văn minh, khi đó con người muôn nơi phấn đấu không bị kìm hãm. Họ sẽ vươn những hổ, những rồng với phong phú muôn cách, muôn tài năng...

Xã hội nay đã bước đầu lên văn minh, có nhiều nghề, lĩnh vực, đã dân chủ, mở liên hệ khắp nơi mà nhiều người cùng lúc vươn lên như hổ, như vua ở những chỗ, những lĩnh vực, chẳng hạn: vua vi tính Bill Gates, SamSung, Honda, công nghệ Đức, xe hơi Anh, vũ trụ Nga, cải cách kinh tế thần kỳ Trung Quốc...

Trung Quốc xưa chỉ mong các nơi to nhất cũng chỉ làm vương một nơi mà theo họ, theo vua. Hay là lớn nhất Trung Quốc là vua mà đánh các chư hầu, mà dạng Nguyên Mông, Hung Nô...Sức tới đó là tận cùng cho một hoàng đế Trung Hoa nếu dựng nên nghiệp! Đất đai Trung Hoa mênh mông mà một triều đại cũng chỉ biết dựa một góc nhỏ nơi sống, cho nên họ gắn một góc sông, góc núi hùng vỹ là vậy.

Thuật xưa, chỉ lo thiên hạ vậy, bổng lộc mình có vậy, mà chỉ cần, chỉ rõ dựa vậy, mới tranh được vậy, còn lại là tỏ uy.

 Khắp núi sông chỉ cho chung thiên hạ hưởng, cá nhân thì chỉ có ở những khúc mà thôi! Chủ nghĩa cá nhân chỉ với thế phong thủy một nơi, một khu vực cho ai, chứ mở ra không còn cá nhân dành riêng mà là phải chung rồi. Khắp muôn nơi sông núi không ủng hộ người dành riêng. Bởi vậy, như núi Hồng Lĩnh không một lúc kết hợp núi Thiên Nhẫn để tạo sức làm vương cho một cá nhân!

Ngay nho sĩ Nam Đàn xưa cũng tựa núi Đại Huệ làm chính, về phía đó...

Lo cả thiên hạ thì kinh tế xã hội xưa sao làm được? người khắp nơi sao đoàn kết được vì văn minh mà dựa môi trường chung khắp nước, khắp các nước.

Một người giỏi chỉ dựa một khúc và chỉ được từng ấy theo thời! Còn chung hơn thì đã quốc gia, đã thế giới...như tạo vùng kinh tế cường thịnh cho trăm họ một thời như Singapore, mà thủ tướng Lý Quang Diệu cũng chỉ phát tích một nơi, tạo phấn chấn...

Đất Hưng Mỹ chả có thế gì nên mọi vương triều Việt Nam, hay phương Bắc chả ai nhìn ngó!

Cái nôi đất Hồng Lam tươi đẹp, dễ sinh hào kiệt nhưng nơi đâu thì bao đời đành chịu, vì sông núi khắp quanh đều thế cảnh đẹp, biết đâu nơi đâu, biết sao dựa đây, còn sao dựa chỗ khác? có sự biến thiên theo thời cuộc? có thể rồng hay hổ nhiều nơi tuỳ mở lúc? Nhưng theo từng cái, từng lúc thì dễ hơn, dễ hợp lúc hơn! Chứ thiên hạ cùng trổ tài vì văn minh sao phức tạp quá! cái văn minh chứa đủ, biết đúng phận sức mình chung góp sao cùng dung? ai cũng muốn trổ lớn mãi rồng hay hổ mà không chịu dừng lại hợp sức phát huy! Chỉ ưa tranh nhau quyền át thiên hạ, trong khi sở học là giỏi khoa học không bị kìm hãm thì tạo này nọ mà khó ra trội mãi...

Dân chủ rồi, sao vẫn chỉ thích quyền át được mà chỉ là hổ hay rồng của có quyền lực!

Cứ là hổ hay rồng của lĩnh vực gì, nghiên cứu khoa học gì thì lại ít ai chịu phát huy được hết sức! Như nhà văn đạt Nobel, nghiên cứu thành công lý thuyết kinh tế gì, Bộ trưởng giáo dục nước nào những khám phá gì, thủ tướng giỏi giai đoạn nào phát huy những thành tựu gì...

G/ Vùng lô nhô, giữa mưa lụt của Hưng Mỹ mọi triều đại, mọi nhà học lối nho sĩ ‘quan lại’ hay người Tây sang chừa ra vì vậy!

Nhưng mình thì thấy được:

Nơi đó cắm lá cờ mà khắp vùng, khắp non sông đất Hồng Lam đều thấy!

Nơi đó cờ không che ai mà cũng không chình ình ngáng ngứa mắt ai!

'Quân cờ tỏa chỗ  vì sao sáng

Đất nước bày ô tạo hóa màu'

Dân nơi đó thuần nông, chất phác, đầm ấm sau lũy tre làng.

Như mồng 4 tết nay, ở thôn Mỹ Thanh  vẫn nhà nhà đua nhau đi mừng thọ chật đình làng!

H/ Nhà Lê sơ (1428-1437) do Lê Lợi lập nên.

Bao gồm kéo dài qua thời Lê trung Hưng (1533-1789), các con Lê Lợi.

Thời Lê sơ và Lê trung hưng gọi thời hậu Lê.

1(H)/ Trong thời Lê trung hưng có chứa nhà Mạc (Mạc Đăng Dung, vào triều rồi ép vua Lê đời sau, đời sau nhà Mạc thua chạy lên Cao Bằng lập nghiệp). Có chúa Trịnh giúp được nhà Lê chống nhà Mạc nên sau cậy thế chuyên quyền; rồi lại nhà Nguyễn giúp nhà Lê mà có Trịnh - Nguyễn (nổi danh Nguyễn Ánh sau này) phân tranh. Nhà Nguyễn lui vào nam mà sau lập nên vua Nguyễn ở Huế.

Lại nói nhà Lê lúc bị át, mới có vua Lê Chiêu Thống sang cầu nhà Thanh. Có nhà Tây Sơn do Nguyễn Huệ khởi nghĩa, lúc đầu danh nghĩa giúp nhà Lê mà thống nhất non sông, đánh bại nhà Thanh kéo quân sang. Thời nhà Tây Sơn mới tranh nhà Nguyễn (Quang Trung với Nguyễn Ánh).

Vừa tranh thủ mà khai hoang, mở mang kinh tế, lấn át dựa nhau các thế lực, tạo binh pháp thủ thế, mở công nhau mà thôn tính. Dựa phương Bắc, dựa nhà Xiêm, mượn oai diệt phương Bắc xa xôi nhà Thanh tới...tỏ lực mạnh yếu khác nhau như thời nhà Chăm Pa cùng quẫy nhiễu với thời nhà Trần...

 Nhà Tây Sơn không ngại nhà Thanh, vì gốc rễ nhà Thanh là diệt nhà Minh bên Trung Quốc, người dân tộc Hán luôn khẩu hiệu ‘phản Thanh phục Minh’.

Binh pháp, gắn với mức tiến bộ kinh tế xã hội theo thời gian, gắn biến động thời thế tận phương bắc xa xôi như thời nhà Nguyên (Mông Nguyên), hay phương nam ở nước Xiêm, rồi cả bên trời Tây trỗi dậy...mà nhà Chăm bị thui chột, mà Việt men biển theo văn hoá làng, lũy tre sân đình tồn tại được, góp sức đứng dậy thành Việt Nam.

2(H)/ Xa về trước là nhà tiền Lê (980-1009), thời Lê Đại Hành lên ngôi, kế tiếp nhà Đinh (Đinh Bộ Lĩnh).

3(H)/ Nhà Lê sơ cũng có sự việc:

  Lê lợi diệt 4 đại bậc khai quốc công thần, ôm hận ra đi không nhắm mắt!

  Đó là, Phạm Văn Xảo quê ở đất Thăng Long; Trần Nguyên Hãn quê ở Vĩnh Phúc; Lê Sát quê ở Lam Sơn; Lê Ngân quê ở Lam Sơn.

 Là 4 đại công thần, sớm từ đầu theo Lê Lợi khởi nghĩa thành công, lập nên nhà Lê sơ (1428-1437).

 Nguyên nhân: Do sau cuộc kháng chiến chống quân Minh, bắt đầu xuất hiện những tranh chấp, mưu hại lẫn nhau.

Nguyên nhân 1: tranh dành quyền lực trong triều đình nhà Lê thời hậu chiến. Nguyên nhân thứ 2: Trong lòng Lê Lợi vẫn có nghi. Theo Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn,  Vua Thái Tổ tuổi già lắm bệnh, sợ ngày sau chúa nhỏ là thái tử Nguyên Long mới lên 8 cầm quyền, các đại thần sẽ có chí khác, vì vậy bên ngoài Lê Lợi tỏ ra trọng vọng nhưng bên trong vẫn nghi ngờ, bọn gian thần lúc đó đón biết ý vua, tranh nhau dâng mật sớ khuyên vua sớm trừ đi.

Bình chú (Lê Thanh Đức):

(1) Theo sử vua Lê Lợi sợ Phạm Văn Xảo người đất Thăng Long, như sợ nho sĩ đất Bắc Hà. Văn hoá lúa nước mạnh mẽ hàng ngàn năm, cây tre mái đình, thì chỉ muốn thủ thế khi giặc phương Bắc (nhà Minh) mưu thôn tính mà thôi, nên mượn cờ khởi nghĩa.

Gặp lúc nhà Minh về sau suy tàn, thì Thăng Long chả muốn hùng lên, ngầm so như xưa đánh tan quân Nguyên Mông.

Kèm theo đó, vua Lê Lợi phất cờ ở đất  Lam Sơn, nơi toàn người Mường, là thủ lĩnh quản nơi người Mường...nên gốc tích có bên mẹ, bên vợ bao đời trước người Mường. Lê Lợi tính võ binh quân sự luôn dũng mãnh, yêu nước, bình pháp thạo, nhiều người chung sức, gian khổ vì kháng chiến có nhau...nhưng tính nho học, kinh tế kinh kỳ Phố Hiến ít trải nên khó làm ăn, kế sách sau này lắm phe cản trở.

Phương Bắc sợ uy, nhưng ghét...

Tất cả làm triều đại vua Lê tự lo lắng.

(2) Kèm theo đó câu ‘đi qua ruộng dưa chớ cài quai dép’ luôn đúng muôn người, thì thời cuộc dài mà ai cũng vì giữ mình tôi ngay mà mỏi giữ mình, với xung quanh ‘quan võ thì ghét quan văn dài quần’.

Phạm Văn Xảo dù tôi ngay, trung thần nhưng xung quanh nhân sĩ ai cũng muốn theo thời tiến bộ.

Giữ ngôi, nhưng khó có những điều tiến bộ, uy thì do những đâu? nên vua Lê Lợi và các đại thần khó làm những điều cho sự tiến bộ, văn minh đi lên cả dân tộc? Hội thề Lũng Nhai có những nỗi đau!

Lam Sơn thành công uy át phương Bắc, Lũng Nhai nhìn nhau mà đau cũng làm phương Bắc thấy thích ở xưa kìm hãm nước Nam.

Trần Nguyên Hãn thì cũng sợ nhà Trần uy danh xưa đánh Nguyên Mông...



I/ Phong thủy núi Lam Thành nên:

1(I) Phương pháp:

 Phương pháp 1:

Cầu cạn bắt đầu chuẩn bị khi tới eo núi Lam Thành rồi thành cầu vượt sông Lam.

(1) thiết kế giao thông là phù hợp, phải lên cao dần vượt sông.

(2) Núi Thành về với Sông Lam phù hợp câu ‘Thuỷ đáo Lam Thành’ cho hy vọng non sông sau này sẽ xuất ra những đấng anh hùng.

(3) ...

(4) Khoa học kỹ thuật mà đạt tiến bộ, thì môi trường thiên nhiên luôn được đề cao. Non sông kề nhau một dải nên là không gian tốt cho thế hệ sau.

Câu ‘Bao giờ trúc mọc sang sông Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây' mà mong cái khoa học kỹ thuật đi trước của trời đất là vươn, chia sẻ cho năm châu bốn bể cường thịnh.

....

Phương pháp 2: cầu vượt chỉ qua đoạn bắt đầu gặp núi Thành.

...

Tôn trọng núi Thành như gìn giữ môi trường tươi đẹp theo tiêu chí chung toàn cầu, thể hiện vươn  đạt khoa học kỹ thuật hài hoà với thiên nhiên.

Phương pháp 3: Trình độ Việt Nam sao giờ... ?

Hùng chí mình (Lê Thanh Đức) đã hoà với năm châu bốn bể, khi đó chỉ tiếc lứa mầm non măng mọc sau có đủ sức dậy, có được khích lệ của non sông?

2(I)/ ....thì ta luôn nhớ tâm hồn ngao du đây đó...

Chả nhé lúc đó chỉ mình ta như Mạnh Thường Quân gửi cái tâm hồn non sông lại cho lứa mầm măng! 

....

3(I)/ Ai hỏi hổ? thì ta tuổi Giáp Dần là hổ, theo mệnh thủy! Ai hỏi rồng thì xem  bài thơ Đường khi làm mô tả cảnh có truyền hình trực tiếp  (xem bài trang web: Tường thuật trực tiếp làm thơ 'đường luật' ) mà biết rồng đâu nhé!

Còn phong thủy dân gian từng nhà trăm họ? ta cũng như muôn người, mong giữ cái truyền thống như 'gói bánh chưng' cây tre mãi đình...Cha mẹ ta cùng là dân cày, chất phác như ta nhé,gắng giữ nhé! Sở học là 'vì năm  châu bốn bể' cùng phấn đấu văn minh!

 Ta muôn đời chỉ cuộc sống là con người văn minh, phấn đấu mãi với bạn bè đây đó vì chung nền văn minh!

Tham khảo thêm: Lại bàn chuyện phong cảnh non nước: 

(Lê Thanh Đức 15/02/2022)



Bình chú: tháng 7/2023 sửa câu chấm chấm....

ở (mục I) vì sao những câu văn có  dấu chấm  chấm...vì ngao du  sông núi mà có những sơ lược chấm chấm rồi ... người đâu đó là vậy!  

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét