Chủ Nhật, 20 tháng 8, 2023

Câu đối nơi làng, theo sông núi mà nức tiếng khắp năm châu bốn bể.

Câu đối non nước 

 

  Câu đối với các làng quê, gửi Liên Hợp Quốc, cầu trái đất xanh !

“Câu đối làm tựa đề nơi tảng đá lớn với phía một bên đền Bạch Thạch, nơi chân núi Hồng Lĩnh, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh ! Mình ( Lê Thanh Đức) làm lúc ngao du non nước Hồng Lam, khi qua các làng xã, chuyện trò người khắp đây đó  !  

Câu đối phía một bên đền Bạch Thạch, nơi xã Cương Gián huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, làm lúc ngao du non nước Hồng Lam:

   “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

 Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.”

 Liên Hợp Quốc cùng nhân dân thế giới thừa nhận sự đặc sắc đôi câu đối với nhân loại, môi trường non nước, cùng hy vọng môi trường xanh !

 Mong có dịp hoặc nhờ bạn bè mình sẽ ‘tựa đề được nét chữ’ nơi cửa trụ sở Liên Hợp Quốc, mà người khắp thế giới cùng phấn đấu cho văn minh tiến bộ, cho trái đất xanh !

  Câu đối gửi Liên Hợp Quốc !

“Vòng viền vác vật VƯƠNG vung vẫy

   Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn”

 mọi người cũng tấm tắc cái giỏi của ‘văn thơ’ là ‘câu 1 các chữ vần đầu V,  câu 2 là các chữ vần đầu Gi’;

Cõ lẽ ông Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres xem cũng phải thừa nhận đôi câu đối “Vòng viền vác vật VƯƠNG vung vẫy

   Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn” thì gắn trong phòng họp của Liên Hợp Quốc mới xứng đáng, cũng xứng đáng !

 

 Đôi câu đối “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá. Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian"  ở đây là mình (Lê Thanh Đức) làm khi ngao du non nước Hồng Lam, yêu mến thiên nhiên đất Hồng Lam...những ý thơ nảy ra trong quá trình hóng non nước, chuyện trò mọi người các làng xóm ! thể hiện tình yêu quê hương xứ Nghệ.

 Câu đối là thể hiện với tâm hồn đó đây, nơi non nước Hồng Lam ! Câu đối là muốn thể hiện thiên nhiên núi Hồng sông Lam, là cầu mong ‘thanh bình,  thịnh vượng’ hoà đất trời Hồng Lam với 5 châu 4 bể !

Câu đối:

 “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

 Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.”

là câu đối nơi đá núi Hồng Lĩnh, không phải câu đối đề tựa sân đền Bạch Thạch ! Câu đối:

 “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá. Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.” là thể hiện 'rộng lớn' sông núi của năm châu bốn bể, là mong thể hiện cốt cách con người xứ nghệ, là mong thể hiện người năm châu bốn bể với 'thanh bình thịnh vượng', là chung nhân loại, là 'chí khí lớn', câu đối này của mình (Lê Thanh Đức) làm đề tựa ở tảng đá lớn, phía một bền đền, không ở sân đền Bạch Thạch !

 còn các câu đối phía sân đền Bạch Thạch thì là khác, là các câu đối do những người khác làm như thường có ở khắp các đền chùa, là ý nghĩa khác (khác với câu đối mình (Lê Thanh Đức) làm đề tựa ở tảng đá bên núi); các câu đối người khác làm là chỉ thể hiện với con người sở tại, nơi quê hương, chỉ mới 'bó hẹp thể hiện nhỏ nơi quê, một miền quê' như bao ngôi đền chùa khác !

Người Cương Gián hay người Nghệ An, hay người Đà Nẵng, hay người Cần Thơ..v.v... muốn 'vươn mạnh' thì phải vươn mạnh theo khát vọng cả nhân loại, 'phấn đấu vượt bậc' theo đôi câu đối của non sông Hồng Lam, của núi Hồng sông Lam là theo “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá. Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian" thì mới xứng nhân tài của thế giới ! bời thế, ban mới xứng 'thời thế tạo anh hùng, gánh vác 'văn minh, tiến bộ' cho nhân loại' ! 

  Câu đối, (mình) tựa đề nơi chân núi Hồng Lĩnh, nơi nhìn từ phía ngoài vào là 'phía bên phải đền Bạch Thạch', rồi mới tới đền Bạch Thạch, nơi đề trên tảng đá to của chân núi, như trên núi Hồng Lĩnh ôm vòng mà quanh qua đền Bạch Thạch !

 Câu đối  “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

 Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.”, là cho hồn cốt núi Hồng sông Lam, cho tâm hồn trời đất con người xứ Nghệ ! 

  Câu đối thể hiện yêu thiên nhiên non sông tươi đẹp xứ Nghệ, thể hiện người năm châu bốn bể cầu 'trái đất xanh, cho thanh bình, thịnh vượng' .

 Cho nên: cùng người làng với đền Bạch Thạch, cùng sân đền như mọi làng quê, mọi miền quê thì chúng ta chung cầu lối sống 'thanh bình, thịnh vượng' tới mọi nhà;  còn muốn phấn đấu cho cả nhân loại, cho trái đất xanh, là anh hùng, có chí khí...để thúc đẩy, xây dựng xã hội loài người sớm đạt 'văn minh, tiến bộ' thì các bạn phải ghé ngước xem câu đối nơi tảng đá phía một bên đền Bạch Thạch, câu đối nơi đá núi Hồng Lĩnh, nơi mang cả tâm hồn đất Hồng Lam, là câu đối thể hiện của Sông Lam núi Hồng   “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá. Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.'   

  Mọi người đừng nhầm đền Bạch Thạch dưới chân núi Mằn ở Quảng Ninh, ý nghĩa nơi đó là khác, người ta khi tới thăm núi Mằn là khác, mình chưa đặt chân tới nơi đó, mình (Lê Thanh Đức) chưa biết nơi đó!

 Đền Bạch Thạch ở đây là dưới chân núi Hồng Lĩnh ở Hà Tĩnh là dân làng mong cầu ‘thanh bình, thịnh vượng’, là cùng tâm hồn làng quê xứ Nghệ. Tên ‘thạch’ là đá,  ‘Bạch’ là màu của đá núi Hồng Lĩnh nên người dân mới mang tên đền ‘Bạch Thạch’ nơi mỏm núi !

 

Diễn biến quá trình ngao du non nước Hồng Lam, với phong cảnh nảy ý thơ, thơ diễn tả chí  hướng là:

 

Bình chú 1, hóng chuyện làng nước, chuyện nơi Bạch Thạch là đây: 

 Ngao du non nước Hồng Lam, tới qua đền Bạch Thạch nơi xã Cương Gián, nơi chân núi, kề biển. Xưa vùng này, cây trúc mọc um tùm, mà lập đền nơi chân núi Hồng Lĩnh với ‘đá trắng’ nên mang tên ‘Bạch Thạch’.

 Đền có thờ 2 vị tướng xưa và là nơi người làng mến thiên nhiên tươi đẹp nên thường cầu ngư cho đất trời ‘thanh bình, thịnh vượng’ !

Nơi đây, người làng thường hay nhớ công ơn bao lớp người thôn xóm năm xưa mà tỏ lòng tri ân quá trình khai khẩn, lập ấp, đấu tranh xây dựng quê hương...với lời cầu 'thanh bình, thịnh vượng' ! Bao thế hệ làng nối tiếp 'tâm hồn' xưa thường gửi gắm tình cảm yêu thiên nhiên sông núi tươi đẹp nơi đây ! Người tứ xứ mà tha phương khai khẩn lập nghiệp thì qua làng cũng hay 'dừng chân cắm dùi' xây dựng làm quê hương ! Bao lớp người gộp nên người làng thì 'tre già măng mọc' cũng mong về sau luôn được gửi gắm quãng tinh thần lối sống của mình nhờ đền làng, nhờ đền tên Bạch Thạch ! lớp các cụ người già 'tuổi hạc, chí cao' khi thác cùng sông núi thì  con cháu mọi thôn xóm thỉnh thoảng làm lễ nơi đền biết ơn tất cả họ đã khai khẩn, lập ấp cầu mong hòa được 'tâm hồn' vào cùng non sông, thiên nhiên tươi đẹp nơi đây !

 Làng nghe chuyện bảo, họ Hồ Sỹ nơi làng thì kể chuyện, những năm gần đây, có người họ Hồ muốn tìm 1 người trong họ tận 10 đời trước thì chuyện xưa nay xa lắm rồi, mà thân cốt ai 'thác là thể phách' cũng hy vọng hòa mình sông núi, cũng mong tìm nơi coi như 'chôn rau cắt rốn', nơi gửi hồn quê...thì người làng cũng như người nhiều họ tộc, cũng đều tìm 'chung lời cầu nguyện' cho mọi lớp người thuở bao đời khai khẩn. lập ấp, cùng gắn kết sân đền với nhau, người các họ cùng vun vén các nơi tín ngưỡng, như thời 'nhường cơm sẻ áo, ngọt bùi có nhau, nương tựa đùm bọc' !  

Làng làm nên, gây dựng nên từ bao lớp người, là hòa quyện lối sống 'cây đa bến đình', là người trước người sau, người tứ xứ theo về, là người các họ nhớ về...Làng Cương Gián thì họ Nguyễn, họ Phan, họ Hồ, họ Trần, họ Trương, họ Phạm, họ Đinh, họ Bùi..v.v....và nhiều họ khác trong làng, mà người làng cầu nguyện 'thanh bình, thịnh vượng', cùng yêu thương đùm bọc người các họ !

 Đền Bạch Thạch cũng là nơi mọi người trong làng đều gửi gắm nguyện cầu, người các họ trong làng đều nguyện cầu ! các họ chung sức, dạo chung sân đền đoàn kết, nhắc nhở nhau 'một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao', 'chung riêng' đùm bọc có nhau mảnh đất Cương Gián, sân đền !     

 Ngao du khắp non nước Hồng Lam, ghế qua nơi Bạch Thạch, ta (Lê Thanh Đức) tựa đề đôi câu đốinơi tảng đá to chân núi phía một bên đền làng, hoà chung lòng người cầu ‘thanh bình, thịnh vượng’.

Cho người xứ Nghệ, với non nước Hồng Lam cầu đất trời ‘thanh bình, thịnh vượng’ !

 Câu đối:

 “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

 Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.”

là câu đối nơi đá núi Hồng Lĩnh, không phải câu đối đề tựa sân đền Bạch Thạch !

 Câu đối, tựa đề nơi đá chân núi Hồng Lĩnh, nhìn phía ngoài vào là phía bên phải đền Bạch Thạch, rồi mới tới đền Bạch Thạch, nơi tảng đá lớn, như trên núi Hồng Lĩnh ôm vòng quanh mà qua đền Bạch Thạch !

 Câu đối  “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

 Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.”, là cho hồn cốt núi Hồng sông Lam, cho tâm hồn trời đất con người xứ Nghệ ! 

Câu đối thể hiện yêu thiên nhiên non sông tươi đẹp xứ Nghệ, thể hiện người năm châu bốn bể cầu 'trái đất xanh, cho thanh bình, thịnh vượng' 

 Ngao du non nước Hồng Lam, có ý định làm thơ, rồi bữa vào dạo quanh làng ngồi chuyện người quen mới cũ, và khi định làm thơ có ngỏ ý xin ‘thảo nét chữ’ với làng, khi làm xong thì xin tựa đề câu đối nơi phía một bên đền Bạch Thạch, ở bên khiêm tốn chỗ người làng hay kê ghế ngồi nghỉ đá núi, phía một bên đền trước khi qua làm lễ, ngồi bên vòi nước rửa tay mà chén nước xem thơ vậy.... Người làng hay quét dọn chỗ xung quanh mà ngồi chơi thì ‘câu đối’ ta đề nơi đó, mà khi làm xong cũng thấy những bữa sau được quét dọn đẹp đẽ, cũng có thể tựa lưng, ngồi dựa, hóng mát trước khi vào đền...chứng tỏ cô dì chú bác cũng thấy ‘hay hay ý nghĩa với đôi câu đối’ mình đề tặng, mà cho viết chỗ đó như mọi ngày !

(Lê Thanh Đức, làm UNDP; 25/8/2023)

 

 

   Phong cảnh non nước Lam Hồng đây đó, ngao du đây đó, thể hiện tâm  hồn non nước cả xứ Nghệ, phát tích xứ Nghệ là đây:  

Bình chú 2:

Ngao du non nước Hồng Lam, tới qua đền Bạch Thạch nơi xã Cương Gián, nơi chân núi, kề biển. Xưa vùng này, cây trúc mọc um tùm, mà lập đền nơi chân núi Hồng Lĩnh với ‘đá trắng’ nên mang tên ‘Bạch Thạch’.

 Đền có thờ 2 vị tướng xưa và là nơi người làng mến thiên nhiên tươi đẹp nên thường cầu ngư cho đất trời ‘thanh bình, thịnh vượng’ !

 Dừng chân qua nơi Bạch Thạch, ta (Lê Thanh Đức) tựa đề đôi câu đối nơi tảng đá to phía một bên, hoà chung lòng người cầu ‘thanh bình, thịnh vượng’.

Cho người xứ Nghệ, với non nước Hồng Lam cầu đất trời ‘thanh bình, thịnh vượng’ !

 Câu đối:

 “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

 Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.”

 Non nước Hồng Lam phong cảnh tươi đẹp, mà ‘con sông’ là dòng Lam vỗ về các phía non Hồng, soi bóng trùng điệp đỉnh núi, rồi sông uốn lượn khuất mãi chân trời !

Sông Lam như dải lụa soi bóng vòng tít miền quê xứ Nghệ, xuôi về ôm  Ngàn Hống xếp dãy, bày ngọn !

Non Hồng vờn mây, luồn thế gió vòng vèo muôn hướng mà có sông Lam dang rộng, thổi hồn sông núi !

  Sông nơi lạch Kèn, thanh mảnh, vắt nhẹ nhàng bên sườn núi làng mà bao đời gắn bó tay chèo, tay lưới vào ra...Sông nhỏ với làng, mà góp mình như cùng sông suối nơi các dãy núi Hồng làm nên mạch nguồn vun bao lũy tre, róc rách với vi vu sáo diều...

Trăm ngàn sông suối nhỏ mọi miền quê làm nên sông Cả, dòng Lam cho ra câu đối về ‘con sông’.

Thế sông, dáng núi khắp phương, tít chân trời mà trùng điệp với núi Hồng Lĩnh, làm mở về cho câu đối ‘quả núi’.

  Lòng ta, mang lòng cùng cho non nước đất Hồng Lam mà đặt câu đối nơi tảng đá to phía một bên Bạch Thạch, nơi đá núi Hồng Lĩnh, cầu mong trời đất ‘thanh bình, thịnh vượng’.

  Người năm châu bốn bể hoà mình cho ‘thế giới xanh’, cùng nhân loại mọi màu da đen vàng trắng đỏ, để chung tay, hướng mong với ‘thanh bình, thịnh vượng’ !

‘con sông’, tựa động vật, hình tượng với sóng ru, cuộn sóng, ‘sóng biển’ !

‘quả núi’, tựa thực vật, hình tượng với mây che, vờn mây, ‘mây trời’ !

câu thơ 1:   Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

Con người cứ chăm chỉ, có say mê sáng tạo mà tự do ra với đời, tự hoà chung nhân loại, mà có mình với người năm châu bốn bể! cứ say mê lao động sáng tạo đi, lối sống sẽ luôn mong về bạn.

câu thơ 2:  Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.

Con người cứ kế thừa với thời đại, ‘chế tạo- làm ra’ là thành đạt giữa thế giới!

 Vậy, con người làm nên, nhân loại làm nên nhờ:

‘chăm chỉ, sáng tạo’;

‘Kế thừa, chế tạo- làm ra’.

 Cuộc sống ra sao hiện tại, bạn cũng cứ luôn chăm chỉ, tìm tới say mê có sáng tạo’ nhé !

 (Lê Thanh Đức, 02/8/2023; làm Chương trình UNDP)

 

Bình chú 3:

  Ngao du non nước Hồng Lam với thiên nhiên tươi đẹp, mong trái đất xanh đồng hành lối sống con người đây đó !

    Hoà mình cùng năm châu bốn bể, mình làm đôi câu đối, cho nhân loại  hoà chung tiến bộ:

   câu đối:

    ...

  Núi Hồng Lĩnh nhiều dãy, nhiều ngọn, trải ra ven biển xứ Nghệ thì có mạn vòng vo, có mạn trùng điệp mà men đất Hưng Nguyên, Đức Thọ, Can Lộc....dân bên ni ngó lên thì như lúc phình hình thang mà nối bậc, dân bên nớ trông về lại nối đỉnh chen nhau hàng lối...Chân núi nơi cuối của đất Nghi Xuân, Lộc Hà (Can Lộc xưa) thì chạm biển, tựa như xoè to mà đua nhau ra lên , nhấp nhô vờn mây, ùm oàng sóng biển tung bờ !

   Sông Lam thì uốn khúc, hợp dòng qua bao triền đồi, làng quê loanh quanh xứ Nghệ, tìm về biển cả, mở cửa bến Song Ngư vừa to, vừa bát ngát thế...Dòng lam vặn theo thế núi Lam Thành, cuộn dài vào lưng Ngàn Hống mà tỉa tót bãi màu bàu ao Đức Thọ, Hưng Nguyên !

 Cô dì chú bác....chiều chiều hóng mát nơi lũy tre làng, triền đề ngóng về núi Hồng, chung vui thiếu nhi trại hè cùng thích dân ca hò vè ...thì chờ xem mình trổ tài đôi câu đối nhé, thơ thì đã xong nhưng để hóng cu tý hội trại hè khoe đều bước chân tập cho mấy chú choai thôn khỏi lóng ngóng tay cầy cấy đã rùi mình khoe theo !

 Câu đối non nước Hồng Lam mà thêm yêu thiên nhiên quê nhà, để cô gì chú bác thêm hoà mình cùng mọi màu da đen vàng trắng đỏ của người năm châu, để chung tay trái đất này ‘thanh bình, thịnh vượng’ !

(Lê Thanh Đức, 01/8/2023; làm Chương trình UNDP)

Bình chú 4:

Ngao du non nước, ghế qua Cương Gián chơi, hí hả người làng, gặp người quen chuyện cũ...

Nhớ thuở nhỏ, cha con lẽo đêo xe đạp vượt đồng kê Xuân Hoa Xuân Liên dằng dặc, ngồi ôm sau mà cũng mỏi...

Buổi tối thì nằm mui thuyền to với mọi người vừa ngó ‘phim bãi’ bến chợ Cương Gián,  pha lẫn gió biển là mưa rào rắc hạt, thấp thoáng ánh đèn ai đi săn trên núi Hồng Lĩnh...

 Thăm lạch sông biển xưa, hóng  thuyền nay tuy đã nhỏ nhưng vẫn thong dong về bến, chuyện vui lão ngư, anh ngư Thịnh Lộc...hứng khởi mực ghẹ. Trừi lộng gió, dập dìu bóng nác nối mạn đảo Ngư ...

 Non sông tươi đẹp, làng xưa yêu nghề biển, mé bên nức tiếng xa gừn nước mắm Cổ Đạm, ca trù bốc chum ruốc...Trời đất ri, bóng phi lao ru lòng ai đây đó...

Bao đời làng trên, xóm dưới chăm tay lưới vào ra, người làng thường cầu ngư đền Bạch Thạch. Thân ta, cũng mong được hoà trong người đây với đó mà thử trổ sức khoe ‘văn thơ’, dự định làm đôi câu đối cho làng nơi cầu thuận hoà chăng? Núi Hồng sông Lam với nơi chân núi hoà quyện sóng biển, nơi chân núi Hồng cũng có đền Bạch Thạch, mình hy vọng sẽ làm được câu đối để phía bên cho sông núi,  cho xứng đáng của ‘văn chương’ cầu đất trời ‘thanh bình, thịnh vượng’, cho ta cũng cầu đất trời ‘thanh bình, thịnh vượng’ chăng !

 Câu đối nơi làng, theo sông núi mà nức tiếng khắp năm châu bốn bể...., cho lòng người đây đó trông về, mà hoà thuận, hăng say phát triển !

 Làng xưa và nay, cho ta hẹn lúc ngao du non nước đây đó thử thảo nét câu văn, thỏa lòng đây đó nhé ! 

(Lê Thanh Đức 28/7/2023)

 

xem thêm các bình chú:

(1) Câu đối gửi trụ sở Liên Hợp Quốc, cầu trái đất xanh !

  Câu đối đền Bạch Thạch,  nơi xã Cương Gián huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh:

   “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

 Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.”

 Liên Hợp Quốc cùng nhân dân thế giới thừa nhận sự đặc sắc đôi câu đối với nhân loại, môi trường non nước, cùng hy vọng môi trường xanh !

 Mong có dịp hoặc nhờ bạn bè mình sẽ ‘tựa đề được nét chữ’ nơi cửa trụ sở Liên Hợp Quốc, mà người khắp thế giới cùng phấn đấu cho văn minh tiến bộ, cho trái đất xanh !

  Câu đối gửi Liên Hợp Quốc !

“Vòng viền vác vật VƯƠNG vung vẫy

   Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn”

 mọi người cũng tấm tắc cái giỏi của ‘văn thơ’ là ‘câu 1 các chữ vần đầu V,  câu 2 là các chữ vần đầu Gi’;

Cõ lẽ ông Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres xem cũng phải thừa nhận đôi câu đối “Vòng viền vác vật VƯƠNG vung vẫy

   Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn” thì gắn trong phòng họp của Liên Hợp Quốc mới xứng đáng, cũng xứng đáng !

 Đôi câu đối  “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá. Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.” ở đây là mình (Lê Thanh Đức) làm khi ngao du non nước Hồng Lam, yêu mến thiên nhiên đất Hồng Lam...những ý thơ nảy ra trong quá trình hóng non nước, chuyện trò mọi người, quá trình ngước đền với chữ ‘Bạch Thạch’ ! thể hiện tình yêu quê hương xứ Nghệ

 Câu đối là thể hiện với tâm hồn nơi đây, nơi non nước Hồng Lam ! Câu đối là muốn thể hiện thiên nhiên núi Hồng sông Lam, là cầu mong ‘thanh bình,  thịnh vượng’ hoà đất trời Hồng Lam với 5 châu 4 bể !

  Mọi người đừng nhầm đền Bạch Thạch dưới chân núi Mằn ở Quảng Ninh, ý nghĩa khác, cầu nguyện của người ta khi tới núi Mằn là khác,  mình chưa đặt chân tới nơi đó, mình (Lê Thanh Đức) chưa biết nơi đó!

 Đền Bạch Thạch ở đây là dưới chân núi Hồng Lĩnh ở Hà Tĩnh là dân xứ Nghệ mong cầu non nước Hồng Lam ‘thanh bình, thịnh vượng’, là cùng tâm hồn làng quê xứ Nghệ. Tên ‘thạch’ là đá,  ‘Bạch’ là màu của đá núi Hồng Lĩnh nên dân mới mang tên đền ‘Bạch Thạch’ nơi mỏm núi !

Bình chú:

 Ngao du non nước Hồng Lam, tới đền Bạch Thạch nơi xã Cương Gián, nơi chân núi, kề biển. Xưa vùng này, cây trúc mọc um tùm, mà lập đền nơi chân núi Hồng Lĩnh với ‘đá trắng’ nên mang tên ‘Bạch Thạch’.

 Đền có thờ vị tướng xưa và là nơi người làng mến thiên nhiên tươi đẹp nên thường cầu ngư cho đất trời ‘thanh bình, thịnh vượng’ !

 Dừng chân nơi Bạch Thạch, ta (Lê Thanh Đức) tựa đề đôi câu đối, hoà chung lòng người cầu ‘thanh bình, thịnh vượng’.

Cho người xứ Nghệ, với non nước Hồng Lam cầu đất trời ‘thanh bình, thịnh vượng’ !

 Câu đối:

 “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

 Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.”

 Bữa thỉnh thoảng vào làng ngồi chuyện người quen cũ, bữa ngao du non nước Hồng Lam tới chơi mà có ý định làm thơ, và khi định làm thơ có ngỏ ý xin ‘thảo nét chữ’ với làng, khi làm xong thì xin tựa đề câu đối nơi đền Bạch Thạch ở bên khiêm tốn chỗ người làng hay kê ghế ngồi nghỉ, ngồi bên vòi nước rửa tay mà chén nước xem thơ vậy.... Người làng hay quét chỗ mà ngồi thì ‘câu đối’ ta đề nơi đó, mà khi làm xong cũng thấy những bữa sau được quét dọn đẹp đẽ, cũng có thể tựa lưng, ngồi dựa...chứng tỏ cô dì chú bác cũng thấy ‘hay hay ý nghĩa với đôi câu đối’ mình đề tặng, mà cho viết chỗ đó như mọi ngày !

(Lê Thanh Đức, làm UNDP; 25/8/2023)

 

(2)  

Câu đối nơi nhà !

 Câu đối gửi Liên Hợp Quốc !

“Vòng viền vác vật VƯƠNG vung vẫy

   Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn”

 mọi người cũng tấm tắc cái giỏi của ‘văn thơ’ là ‘câu 1 các chữ vần đầu V,  câu 2 là các chữ vần đầu Gi’;

Cõ lẽ ông Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres xem cũng phải thừa nhận đôi câu đối “Vòng viền vác vật VƯƠNG vung vẫy

   Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn” thì gắn trong phòng họp của Liên Hợp Quốc mới xứng đáng, cũng xứng đáng !

  đôi câu đối:

 “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

 Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.”  (xem lời bình)

 Liên Hợp Quốc cùng nhân dân thế giới thừa nhận sự đặc sắc đôi câu đối với nhân loại, môi trường non nước, cùng hy vọng môi trường xanh !

 Mong có dịp hoặc nhờ bạn bè mình sẽ ‘tựa đề được nét chữ’ nơi cửa trụ sở Liên Hợp Quốc, mà người khắp thế giới cùng phấn đấu cho văn minh tiến bộ, cho trái đất xanh !

 Mời xem các bình chú:

mục 1/

Các bạn chú ý,, dịp đôi câu đối: “Vòng viền vác vật VƯƠNG vung vẫy

   Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn” mình gửi Liên Hợp Quốc cũng là khoảng thời gian Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sang thăm Nga gặp Tổng thống Putin để bàn mỗi giao thương, để muốn các nước đa phương thêm !

Mục 2/

Mời các bạn xem quá trình làm:

23 tháng chạp mình làm câu đối !

Mừng nhà mới, mình sẽ có đôi câu đối đề tựa nơi cửa ra vào !

Nhiều người trên thế giới sẽ rất ngạc nhiên, tấm tắc khen và rồi sẽ bầu ngôi nhà của mình xứng đáng trị giá nhất mọi thời đại (hơn cung điện Buckingham, hay Les Palais Bulles...) !

(Lê Thanh Đức)

23 tháng chạp mình làm câu đối !

    Mừng nhà mới, mình sẽ có đôi câu đối đề tựa nơi cửa nhà, mà:

    Người 5 châu 4 bể trông tới ! mong chung lối !

    Anh hùng 5 châu 4 bể mong lần biết tới !

    Nhân tài 5 châu 4 bể mong lần biết tới !

   Nhiều người trên thế giới sẽ rất ngạc nhiên với câu đối, tấm tắc khen và rồi sẽ bầu ngôi nhà của mình xứng đáng trị giá nhất mọi thời đại (hơn cung điện Buckingham, hay Les Palais Bulles...) !

 Mọi người mà ngao du đây đó như xem Điện Klemlin, rồi Tử Cấm Thành...thì cũng sẽ không có khát vọng bằng qua xem nơi nhà với câu đối mình tạo nên !

(Lê Thanh Đức; 20 tháng Chạp, 11/01/2023)

23 tháng Chạp, mình làm câu đối chúc mừng mọi người 5 châu 4 bể !

Mừng nhà mới, mình có đôi câu đối đề tựa nơi cửa nhà:

  “Vòng viền vác vật VƯƠNG vung vẫy

   Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn”

   Người 5 châu 4 bể trông tới ! mong chung lối !

   Anh hùng 5 châu 4 bể mong lần biết tới !

   Nhân tài 5 châu 4 bể mong lần biết tới !

   Cứ 23 tháng Chạp hàng năm mời chờ xem mình làm câu đối !

(Lê Thanh Đức, 10h30 ngày 14/01/2023; 23 tháng Chạp)

Mời xem: Nền dân chủ nhân loại !

trích dẫn trong bài viết:

mục 4 là "4/ Mừng nhà mới, mình có đôi câu đối đề tựa nơi cửa nhà:

“Vòng viền vác vật vương vung vẫy

Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn”

Người 5 châu 4 bể trông tới ! mong chung lối !

Anh hùng 5 châu 4 bể mong lần biết tới !

Nhân tài 5 châu 4 bể mong lần biết tới !

Mọi dân tộc, mọi nước đều phát triển dân chủ, ‘văn minh tiến bộ’ !

Mọi chính quyền đều  phải phấn đấu cho bình đẳng, độc lập, tự do, hạnh phúc ! các nước đều bình đẳng là ‘vương’ ‘thanh bình, thịnh vượng’  trong cộng đồng nhân loại ! Các nhà lãnh đạo xứng đáng ‘vương’ qua ‘dân chủ nhân dân’  như các Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch...luôn vì nhân dân !"

 ở mục 5 là "5/ Liên Hợp Quốc với đôi câu đối:

  “Vòng viền vác vật vương vung vẫy

   Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn”

   Phấn đấu cho nhân loại ‘văn minh, tiến bộ’ !

   Thúc đẩy các lãnh đạo trên thế giới vì dân chủ, tiến bộ ! hãy phấn đấu là người đại diện được bầu xứng đáng các chính quyền như các 'vương' là các Tổng thống, Thủ tướng,  Chủ Tịch...vì nền dân chủ, tiến bộ nhân loại !

   Liên Hợp Quốc cùng cộng đồng quốc tế thực thi 'quyền phát triển con người', văn minh tiến bộ cho muôn nơi, cho mỗi con người chúng ta !"

(Lê Thanh Đức, làm UNDP; 25/8/2023)

 

 


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét