Thứ Hai, 21 tháng 8, 2023

Bao giờ xã hội mới 'văn minh-tiến bộ'

HIỂU SAI NHƯ THỂ NHỦ?  BAO GIỜ XÃ HỘI MỚI ‘VĂN MINH –TIẾN BỘ’

HIỂU SAI NHƯ THỂ NHỦ?  BAO GIỜ XÃ HỘI MỚI ‘VĂN MINH –TIẾN BỘ’ (Lê Thanh Đức)!

 Báo chí đăng lại bài tác giả với tít tiêu đề:



Cấm đỗ xe trước cửa - 'quyền lực ảo của nhà mặt phố'

nêu cho  rằng: ‘Bạn bỏ ra trăm tỷ đồng mua nhà mặt phố, nhưng đó là tiền trả cho người bán, chứ bạn không trả một xu nào cho vỉa hè, lòng đường’.

mình Bình luận:

Xã hội loại người chúng ta mà văn minh thì đã đạt tiến bộ cao về quyền sở hữu!

  Nếu hiểu như bài bài báo nêu, thì một nhà A ở mặt tiền phố P thì 1 xe ô tô ot1 có quyền đậu trước nhà cả ngày !

Chúng ta phải hiểu cho văn  minh là:

1/ Một xe ô tô dù đậu ở đâu trên một đoạn đường đều là gây cản trở giao thông !

Một đống cát  xây dựng 1m đổ bên đường đoạn p1 của phố P bề ngang 3m sẽ làm mặt đường đó nhỏ đi trong giao thông chỉ còn 2m! đó là sự cản trở cần di dời giúp  thông suốt !

2/ Nhưng 1 xe ô tô ot1 đậu đoạn p1 có thể làm tiết diện đường bị thu hẹp hơn cả đống cát, ta hayhình dung nói là tạm thời ‘thắt cổ chai’ !

Nếu phố P không cấm đậu xe (thường do chính quyền nghiên cứu là ít cản trở giao thông phố  P)!

Thì xe ô tô ot1 được đậu trên lòng đường phố P vì sao? vì:

2.1/  Vì để tạo ‘giao dịch’ của mọi chủ thể của địa bàn có phố P với người nguoi1 đi trên xe ô tô ot1 đó !

Mọi chủ thể địa bàn có phố P là công ty trong ngõ, nhà dân trong ngõ, cửa hàng mặt phố P, công ty nơi phố P...ký hiệu: giao dịch địa bàn P giaodichdiabanP !

Nếu ot1 dừng lâu nơi nào đó, mà chính quyền và người dân (người dân là dân chủ có quyền góp ý về cách giao thông) thấy sẽ  gây cản trở giao dịch mọi giaodichdiabanP thì người ta sẽ cắm ‘biển cấm đậu’ ! có thể  phố P2 nào đó thì một xe ô tô dừng lâu người ta thấy ít cản trở mà không cắm biển cấm đậu, ta gọi là trường hơp đậu pd2 (sẽ trình bày sau) !

2.2/  Vì chính quyền và người dân thấy không cắm ‘biển cấm đậu’ thì nhận thấy giao dịch của nguoi1 với mọi chủ thể là công ty hay cá nhân nào đó sẽ dễ dàng hơn mà sẽ không cản trở cá nhân khác  !

Đó là: nguoi1 đậu p1 vào công ty ct1 mà  không ngáng nhà nười khác ! (thường do công ty ct1 bờ tường dài). Hoặc nguoi1 vào nhà mặt phố đó !

ở đây là trường hợp:  nguoi1 được đậu xe ở p1 để giaodichdiabanP thông suốt hơn !

2.3/ Không cắm biển cấm đậu để xe ô tô oto1 tới giao dịch người trong giaodichdiabanP là: (2.3.1) tầm quan trọng, như thăm,  mua hàng... và (2.3.2) không cản trở ‘quá đáng’ người nguoi2 chỉ đi từ phố H1qua phố H2  mà phố P chỉ  là con đường nối! Khi đó, nguoi2 mong phố P chỉ đi như ‘một người một ngựa’ thoáng đáng !

Quan trọng:  giaodichdiabanP  quan  trọng cho phát triển ! nguoi2 đi qua  quan trọng !

2.4/  Không đặt biển cấm đậu vì:

(2.4.1)  Địa bàn giaodichdiabanP tìm được chỗ đậu!

(2.4.2)  Khi có tìm được chỗ đậu thuận lợi cho giao dịch trong giaodichdiabanP; nghĩa là xe ô tô oto1 do nguoi1 lái khi xuống xe ít phải  ‘đi bộ xa’ ! thì hoàn cảnh lúc này là giaodichdiabanP tạo thuận lợi cho nguoi1 được ‘giao thông từ A tới Z’ !

(2.4.3)  Xe cá nhân của ai đó như người nguoi3 mua xe ô tô, thường nhà phố đoạn p1 có thể đậu chiếc audi trước nhà mình qua đêm vì khi đó đều thấy:

-thường khuya rồi không cản trở giaodichdiabanP.

-thường khuya rồi không cản trở nguoi2 đi ngang .

- vì điều kiện gia đình không có chỗ để xe mà khuya rồi sẽ tạm đậu (thường 22h tới 6 h sáng),  ban ngày thì chuyển dịch xe ra xa! ở đây là xã hội phối hợp tạo sự giàu có cho mọi cá nhân-ký hiệu: giauconguoi3 ! 

3/ Đô thị Việt Nam là nhà phố P thì thường người trong nhà đi ra là xuống đường, ký hiệu: người trong nhà nguoitrongnha  !

Trường hợp một xe ô tô đậu ngay trước nhà là như  là cản trở  nguoitrongnha  tham gia giao thông, khi đó giaodichdiabanP đã có vấn đề cản trở !

Một nguoi1 đậu xe ô tô ôt1 vào cửa hàng phố P  thì  nguoi1 đã được chủ là nguoitrongnha ‘hiểu thỏa thuận là không cản trở’,  chỉ còn vấn đề nguoi2! Nguoi2 mà thấy không cản trở lắm phố P thì ‘dân chủ’cũng không đòi cắm biển cấm đậu xe ô tô !

Khi đó vấn đề đậu xe ra sao chỉ còn để thông suốt giaodichdiabanP !

Đậu án ngữ trước nhà không giao dịch thì như nguoitrongnha đang đi ngoài phố cứ  bị nguoi1 cố ý chình ình che trước mặtnhững đoạn đi !

4/ Nghiên cứu kỹ vì sự thịnh vượng của xã hội mà ‘mức’ cấm đậu xe sẽ ra sao cho văn minh là vậy (như chẵn lẻ, như  cấm theo giờ,thu phí, tạo bãi,thời gian...) , nhằm đỉnh cao của: giaodichdiabanP và nguoi2!

5/ Các mục trên mới tạo ra xã hội văn minh ! mới tự tạo ra cái ‘đạo làm người’ ! đó là câu nói:

Khi đậu trước một cửa hàng nhỏ cuahnag1 phố P thì người 1 thường nói ‘cho đậu tạm 1 tý vào lấy cái này ra liền’ (khi quá mất công tìm chỗ đậu xe) !

Đó là cái tình, cái lý của làm người! 

Người ta là nguoitrongnha xuống đường để tham gia giao thông, hay người khác vào cửa hàng cuahang1 thì dù không có ‘biển cấm đậu’ nhưng nguoi1 cũng không được đậu xe cản trở giao thông !

6/  ‘giaodichdiabanP và nguoi2’ tự phát triển lên cùng xã hội văn minh, mới kết tinh thành cái ‘đạo làm người’ !

Phố Tuệ Tĩnh là có thu phí đỗ xe thì khi đó xã hội nơi đó đã phát triển ra mức rộng của giaodichdiabanP và nguoi2 rồi !

 Vấn đề tham gia giao thông và giao dịch khi đó là quy mô gắn liền to lớn hơn phố P ! phải hiểu khi đó có thể tạo chỗ cho nhiều nơi xung quanh mà vẫn tổ chức đô thị tốt !

Ông O1 khoe mua 2 chỗ để xe để kinh doanh thì ở đây’cửa hàng của ông O1 đã chịu gắn kết kiểu giaodichdiabanP và nguoi2 rồi ! theo kiểu cho thuê đậu ! mức giá trị kinh doanh bất động sản quanh ‘tháng’ tạo ra giá trị cửa hàng đã lớn hơn chi phí mất công ‘đậu tý án ngữ’!

7/ Đừng nói không có biển cấm đậu mà xe ô tô tôi có thể án ngữ ở đâu bao lâu tùy thích như các mục đã phân tích !

Xã hội đã tự ‘quy luật bàn tay vô hình’ trong kinh tế tạo ra các mức giá trị trong cuộc sống !

Mức giá trị cao đòi hỏi đánh đổi sức lao động cao !

Bất động sản cũng là tài sản trong xã hội, được quy ra giá trị thường do ‘tính quan trọng’ trong tổ chức guồng xã hội đó tạo ra!

Đó là đỉnh cao của phát triển xã hội !

Làm như cách ông O1 thì có lẽ nước Singapore cũng như tỉnh Tây Ninh mà thôi, xã hội làm sao tiến bộ được !

Can thiệp thô bạo như  O1 thì  như can thiệp vào ‘bàn tay vô hình kinh tế’ !

Xã hội có kiểu giàu nhà phố cuuahang1 mới phát triển ‘thịnh vượng’.

Tài sản đất nước là dân giàu, nước mạnh !

8/ Chúng ta ‘tiến bộ’ lên của đô thị thì xã hội văn minh lên !

Như: thời 4.0 công ty chui vào ngõ dần; tàu điện ngầm giảm dần xe ô tô oto1, hay phố đi bộ Nguyễn Huệ làm giá trị đất tăng, hay tăng phố đi bộ nơi khác mà nơi phố Nguyễn Huệ giảm...hay giao dịch giaodichdiabanP ngày càng tiến bộ mà xe dạng oto1 giàu nhiều lên...Chứ đừng chạy ngược quy luật xã hội !

9/ Quyền sở hữu mà tiến bộ nhất thì xã hội loại người đã văn minh rồi !

  Mình đã nghiên cứu lý luận ‘xã hội tương lai’ (mời xem bài viết) !

  Đang miệt mài nghiên cứu về’quyền sở hữu’!

  Vấn đề du lịch Hội An nên ra sao? nên mời mình làm chăng !

(Lê Thanh Đức, 6/4/2023; làm cho Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc  UNDP)

Bổ sung bài viết trước ‘chỗ đậu xe’:

Hiểu như thế nào chuyện ông O1 mua 2 chỗ đậu xe? Đó là:

 bosung1 / Tương tự hình thức cảnh sát giao thông cs1 phạt lỗi vi phạm vp1 nào đó của người đi đường nguoididuong1. Xử phạt vp1 là để nhắc nhở nguoididuong nhớ mà không tái phạm lỗi vp1. Bởi không đủ ‘công sức’ của người cs1 để giám sát nguoididuong1 tuân thủ tốt giao thông đoạn đường đó mọi lúc nên người ta xử phạtvp1 để cái lỗi đó gây nhớ- biết lỗi ‘vi phạm mức này’ thì phải xử phạt mức ra sao ! lỗi thường nặng thì xử phạt càng nặng là ý đó. Lỗi và cách xử phạt tỷ lệ với độ thông suốt của ‘nguoi2 và giaodichdiabanP’, tỷ lệ với thiết kế đô thị cho độ an toàn khu vực (khu vực đường quốc lộ ít bị tai nạn nhưng khi bị sẽ  nặng hơn đường phố cấm xe lớn...nên phạt nặng nhiều hơn).

bosung2/ Quy định tuyến phố có chỗ đậu xe thu phí là chính quyền đã xem xét trình độ ‘tổ chức đô thị’ nơi đó và có nhận đóng góp dân chủ của người dân sở tại, của nguoi1, của nguoi2....khi đó, phố P đã tạo giaodichdiabanP không chỉ riêng tuyến phố đó mà ‘ôm được’ cho nhiều tuyến phố xung quanh !

Người ta xét mức giá thu phí cho hợp với thu nhập nguoi1, cho hợp ‘thời gian’ giao dịch...cho hợp giaodichdiabanP và giao dịch địa bàn lớn hơn nữa (mở rộng các tuyến phố ngoài P), cho  hợp lưu thông nguoi2...

Từ đó, sẽ đề rất chi tiết của: (bosung2- diem1) thời gian ‘1 xe đậu’, giá tăng tiền cho  tăng thời gian; (bosung2-diem2) chi tiết từng vị trí được đậu ra sao; (bosung2-diem3) tối đa thời gian 1 chỗ xe được đậu;

Tất cả (bosung2- diem1), (bosung2- diem2), (bosung2- diem3) nhằm tạo giao dịch địa bàn lớn hơn, tốt hơn (so nhỏ trong chỉ giaodichdiabanP) và lưu thông mọi nguoi2.

Xem xét:

(bosung2-diem2) mà có thể 1 đoạn nào đó, vài m đường nào đó người ta  cấm đậu...Như, có thể điểm Đo1 phía bên kia trước nhà ông O1 vẫn cho đậu thu phí, nhưng nếu điểm như thế là Đo2 phía bên kia trước công ty kem Tràng Tiền người ta lại có thể cấm đậu xe luôn đoạn dài khoảng 10m-yếu tố xã hội nhà nước (gần bằng 2 chỗ đậu xe).  Tất cả là do cách tổ chức đô thị nhằm phục vụ xã hội.

(bosung2- diem3) nghĩa là 1 xe có thể được đậu tối đa không quá bao lâu, chẳng hạn người ta dự trù mọi giao dịch trong vùng khoảng 30 phút là vừa ‘thúc dục’, thêm kiểu bận lắm  cũng không quá 2 giờ...và ‘thời gian quá’ sẽ tính tăng phí cấp số nhân là hợp độ cấp bách của công việc nguoi1 và giaodichdiaban vùng giaodichdiabanvung.

Có thể hạn chế 1 xe không đậu quá 2 giờ ở tuyến phố P vì nhằm tránh ‘người giàu’ nguoigiau1 có tiền đậu cả buổi. Nếu đậu cả buổi thì tiền thu được với nguoigiau1 có thể lớn hơn những xe khác thay nhau ra vào đậu trong buổi đó, nhưng ‘hao tổn’ của giaodichdiabanvung sẽ lớn vì ách tắc giao dịch, ách tắc nguoi2.

Cho nên,  ông O1 mua luôn 2 bãi đậu xe là sai trong cách ‘tổ chức giao thông đô thị’. Cánh ‘tổ chức giao thông đô thị’ là do chính quyền, do người dân sở tại,  do nguoi1,  do nguoi2 từ ‘dân chủ’ mà đề ra.

bosung 3/ ông O1 có cửa hàng kinh doanh mà xét chính quyền ‘đậu xe thu phí’ phía đối diện phiadoidienO1 thì sao? đó là:

 bosung3-1/ cả đoạn phố thì do  {chính quyền, do người dân sở tại,  do nguoi1,  do nguoi2} ‘dân chủ’ mà quy định ra cách tổ chức ‘chỗ đậu xe’.

bosung3-2/ do đó, có thể xét mà phiadoidienO1 có thể tăng thời gian từ 30 phút mà cho ông O1 có thể mua chỗ dậu  xe từ 6h tới 7h, hay từ 16h tới 17h ...Cũng có thể ông O1 mua luôn cả tháng ở 2 chỗ đậu xe nơi đó như ông O1 từng tuyên bố, nhưng phải do {chính quyền, do người dân sở tại,  do nguoi1,  do nguoi2} cho phép ! mà khi người ta tính tới cả khu vực ra sao, mà chỉ một số ít của nơi phiadoidienO1 sẽ không ảnh hưởng ra sao tới giao dịch xã hội, tới bình đẳng ‘giao dịch cần’    tới cả phố, của không ‘a dua số đông người’ mua theo aduasodong...hay trường hợp kem Tràng Tiền  như đã nêu thì cho phép.

aduasodong là tránh như phố Nguyễn Huệ mà như thế thì người ta có thể lần lượt mua luôn cả tuyến vì lợi nhuận cửa hàng cao.

Cho mua chỗ đậu xe từ 6 h tới 7h thì ông O1 xem giờ đó mà chuyển hàng. Còn vì cửa hàng mà ‘giao dịch lớn’ thì phải xét  {chính quyền, do người dân sở tại,  do nguoi1,  do nguoi2 } mà xin phép (ở đây ‘chính quyền sở tại đứng ra đại diện).  Khi chỉ ‘’do người dân sở tại,  do nguoi1,  do nguoi2’’ không cho phép mua cả tháng thì chính quyền cũng không được quyết, vì nếu quyết sẽ vi phạm nền dân chủ nhà nước đúng, khi đó chính quyền chỉ được xét mua chỗ đậu theo khung giờ mà thôi !

Cho nên ông O1 đừng có tự hào vỗ ngực mà bảo ‘mua chỗ đậu cả tháng’ ! Chính quyền sở tại  mà tự ý bán chỗ đậu cả tháng là vi phạm ‘dân chủ’  người dân.

Xét tốt với ông O1 thì căn cứ vào tổ chức đô thị mà ông O1 hãy xin phép tới {chính quyền, do người dân sở tại,  do nguoi1,  do nguoi2} để được mua ra sao chỗ đậu xe, cũng có thể tối đa nhất ông O1 được mua cả tháng chỗ đậu xe ! Chính quyền có thể đồng ý bán chỗ đậu cả tháng cho ông O1 nếu ‘xét như trên’ thì làm sao mà xin ý người  dân? thì lúc đó có thể ‘chính quyền’ bắt đầu lọc xem ý kiến người dân phản ánh và trả lời tìm hiểu cách tổ chức giao thông để có thể được này nọ ra sao !

(Lê Thanh Đức, 8/4/2023, làm UNDP)

 


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét