Thứ Ba, 5 tháng 1, 2021

Vấn đề lương thực thế giới

 

   Nhìn về sông Mekong mà ước mơ bao giờ có một thế giới văn minh, đại đồng. 

   Khả năng về lúa của vùng hạ lưu thì có thể đủ cấp cho cả thế giới      

    1/ Dùng thêm quỹ bảo vệ môi trường. Có những vùng khó canh tác, dân cư mạnh múm thì khuyến khích để rừng tự nhiên hoang dã, người dân chăm sóc môi trường động thực vật mà không phá rừng canh tác. Các chính phủ chung tay thế giới tạo nghề mới (môi trường). 

    Lương thực được cấp trả công. 

    Môi trường lúa nước, vụ lúa gì bảo tồn Liên hợp quốc. 

   Liên hợp quốc tài trợ để các vùng trên thế giới mà điều kiện địa lý không hợp trồng cây lương thực thì cung cấp gạo cho họ để đổi lại họ làm nghề bảo tồn thiên nhiên hoang dã (không phá rừng trồng lúa, làm chỗ ở cho động vật hoang dã...).

 2/ Quỹ phòng chống thiên tai thế giới chung, ổn định nguồn nước.

 3/ Quỹ chiến tranh: tăng trưởng % quân sự thì trích góp phần mua gạo (qua thỏa thuận Liên Hợp Quốc). 

4/ Văn minh lúa nước với tôm tép nuôi cò... 

5/ Nhà nông với thị tứ, ô tô thăm đồng. 

6/ Cách tổ chức Hợp tác xã, phù hợp thời gian rỗi chờ thu hoạch, mức quy mô ít phải tính toán thay đổi như các cạnh tranh công nghệ hàng hoá khác (như tiến bộ khoa học trong thiết kế điện thoại đi động là khắc nghiệt). 

7/ Diện tích trồng lúa thì hàng năm có thể tăng giảm diện tích trồng dao động trong đó chỉ trồng khoảng 70% tới tối đa 100% diện tích. Phần không trồng để hoang hoá giữ môi trường, nuôi cò diệc... 

   Như năm nào thế giới chỉ cần mấy triệu tấn gạo? Phụ thuộc mất mùa các nơi trên thế giới (thế giới thiếu nhiều thì trồng cả 100% diện tích). 

8/ Đạt quy mô để phát triển theo tự nhiên, ít phải dùng thuốc trừ sâu, dinh dưỡng do phù sa nguồn nước. 

   Đây là yếu tố quyết định thành bại.

 9/ Các nước trên thế giới đầu tư ruộng lúa để thu hoạch kèm theo bảo vệ môi trường ở tất cả các khu vực (Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan...). 

  Chẳng hạn: Việt Nam ngoài vùng lúa sông Cửu Long thì các huyện vẫn trồng lúa đảm bảo dân ăn và môi trường xung quanh mọi làng xã. 

  Phải đạt đồng lúa mùi thơm, chim cò... 

  Bảo vệ không gian đồng lúa mênh mông xung quanh làng xã, đô thị, thị tứ...Không phá đồng ruộng để lấy đất ở, làm xưởng...dẫn tới cả đất nước manh múm, lộn xộn. 

  Một công viên có thảm cỏ, hàng cây... thì cả đất nước phải quy hoạch rộng rãi đồng lúa và những khu rừng. 

  Làng xã chật chội thì chuyển thị tứ, nhà tầng...không dễ dãi thu hẹp những cánh đồng.

 10/ Lời lỗ của chi phí để duy trì sản lượng lúa? Phương pháp tồn tại:

 (1) cho phép duy trì chỉ từ 70% diện tích trồng lúa trở lên ở đồng bằng sông Cửu Long, các huyện ở các tỉnh (như Thái Bình, ngập nước ven sông Hồng... còn lại thì tương tự nếu găn được với đầm phá (tạo hoang sơ). Dùng cách thuế?

 (2) Nhà nước quy hoạch đủ nguồn nước phù sa (ngăn mặn, dành quỹ đất để hoang sơ, chuyển đổi lao đông không để manh múm...).

 (3) Phối hợp quỹ Liên hợp quốc. 

(4) Đăng ký các nước khác trên thế giới về giá cả, số lượng, chất lượng...Lúa chống đói khác lúa đắt tiền nhà hàng. Tính toán được dựa trên điều kiện địa lý, sự ổn định phát triển khu vực (xung đột...).

 (5) Việt Nam, Thái Lan, Campuchia đệ trình quy mô đúng khoa học ...

 (6) tạo tích tụ giàu người lao động (lão nông) trồng lúa, không tích tụ giàu đại gia mua bán, kiểu địa chủ... 

(7) thế giới tăng giá trị môi trường. 

(8) Liên hợp quốc lập ra chuỗi giá trị (văn hoá, giao lưu, phát triển con người, gắn kết môi trường... 

(9) cơ cấu không manh múm, áp dụng được khoa học kỹ thuật, có kế hoạch ổn định lâu dài, gắn kết quy mô. 

(10) tạo được đồng lúa là môi trường tự nhiên nuôi chim cò (thả tép...).

   ....còn nữa nhiều vấn đề để tồn tại được sản lượng phù hợp.

   Mời tham khảo thêm bài viết:       Nồi cơm của thế giới

      (Lê Thanh Đức; 16/05/2020, làm cho UNDP, hưởng ứng Chương trình Lương thực Thế giới WFP)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét