Thứ Hai, 1 tháng 10, 2012

Ranh giới đỏ vấn đề hạt nhân Iran của các nước đạo Hồi khu vực Trung Đông, phối hợp với EU và một số nước.


  A/ Chiến lược các nước với Iran khi đang thực hiện chương trình hạt nhân hiện nay:


1/ Các nước đạo Hồi khu vực Trung Đông không tranh chấp gì trực tiếp với Iran; không có đấu khẩu kiểu 'ngoại giao'; Khi bị Iran chèn ép thì mọi kiến nghị đề trình lên Liên Hợp Quốc, phản đối theo xu hướng tiến bộ vì 'phát triển con người và văn minh'.

2/ Đẩy mạnh dân chủ ở Trung Đông. Xây dựng sự tiến bộ của đạo Hồi không bị lợi dụng cực đoan.

3/ Liên Hợp Quốc đòi hỏi tiêu chí 'dân chủ, quyền con người của người dân mọi nước'. Kêu gọi mọi nước tuân thủ tiêu chí đó và tạo sức ép 'tuân thủ' với nhau là 'điều kiện' quan hệ tốt với mọi nước. Phối hợp thúc đẩy văn hóa mọi nước phát triển, phong phú.

 4/ Liên Hợp Quốc phối hợp giải pháp để tránh Iran và Ixrael leo thang kiểu đối kháng như Liên Xô và Mỹ trước đây.

5/ Mỹ và mọi nước đạo Hồi ở Trung Đông sẽ ký phòng thủ chung 'ABC'  bằng:

      a-'hệ thống phòng thủ tên lửa';
     b- Mỹ có chiến lược 'đáp trả' vũ khí hạt nhân khi một nước trong hiệp ước phòng thủ 'ABC' đó bị Iran tấn công bằng vũ khí hạt nhân.
   
     Chiến lược đáp trả 'hạt nhân' ABC của Mỹ: Mỹ duy trì 'lượng' vũ khí hạt nhân ở 'ABC' bằng Iran.
    'ABC' duy trì 'hạt nhân' của Mỹ là: công suất một quả tấn công hạt nhân của Iran thì Mỹ  cũng dùng một công suất hạt nhân bằng thế  nhưng chia nhỏ công suất đó thành 'số lượng' vũ khí hạt nhân nhiều quả. Chẳng hạn: Iran tấn công 1 quả bom hạt nhân công suất H thì Mỹ tấn công lại bằng 10 vũ khí hạt nhân là: h1, h2...tới h10 mà công suất h1 + h2 + h3 +...+ h10 = H.

    Những số 'vũ khí hạt nhân' h1, h2, h3,..., h10 sử dụng theo cách phòng thủ là:
    Mỹ đặt trận địa phối hợp trong cam kết phòng thủ 'ABC' tại các nước đó nhưng trong cơ số  đáp trả bằng 'tên lửa' hoặc 'máy bay' của mọi nước 'ABC' khi một nước bị H tấn công hạt nhân thì chỉ có 10 cơ số là hạt nhân h1 tới h10, còn lại là thuốc nổ thông thường. Mỗi nước cam kết phòng thủ chung 'ABC' đều đáp trả bằng 10 cơ số, thì nếu có 6 nước tham gia ABC thì Iran bị đáp trả 60 quả bom hoặc tên lửa, trong đó chỉ có 10 cơ số là vũ khí hạt nhân.
  Mỗi cơ số đáp trả, tức là mỗi nước 10 quả thì đều mục tiêu vào cơ sở quốc phòng quan trọng và thể chế của Iran. Các mục tiêu này luôn bị theo sát.
   Những cơ số hạt nhân thì Mỹ phụ trách, phối hợp với 'ABC' làm trận địa giả, xoay dấu trong 60 cơ số đáp trả.
 
    Khi Iran tấn công vũ khí thông thường với một nước nào đó trong 'ABC' thì Mỹ phối hợp phòng thủ liên quân theo chiến tranh thông thường với những nước đó yêu cầu. Phòng thủ 'ABC' chỉ là phòng thủ bị tấn công hạt nhân.
  
   Khi Iran minh bạch 'chương trình hạt nhân' theo cộng đồng quốc tế thì các nước đạo Hồi khu vực Trung Đông và Mỹ dừng ngay, không triển khai phòng thủ kiểu ABC.

 6/  Mức 'ranh giới đỏ' của EU  và các nước khác Trung Đông đối với Iran là tuyên bố và thể hiện 'vận động liên kết' tạo những mức những mức '1 - 2 - 3' theo với thời gian của Iran che dấu chương trình hạt nhân và mức 3 là cuối cùng khi chứng thực Iran đã có vũ khí hạt nhân hoặc Iran tuyên bố có 'vũ khí hạt nhân'.
    Các nước Trung Đông và EU có chính sách 'ranh giới đỏ' khác nhau tác động kiểu khác nhau tới Iran, tới mọi nước khác trên Thế giới.

    'Mức 3' thì EU và liên minh những nước thúc đẩy tiến bộ phải có sức ép mạnh mẽ với những nước 'chỗ dựa Iran' như Trung Quốc, Venezuela,...bởi những nước đó gián tiếp tạo nguồn lực và không phản đối để Iran đe dọa hòa bình và ổn định của họ. EU chính sách tốt với những nước ở các châu lục có sức ép đòi Iran minh bạch chương trình hạt nhân và không phát triển vũ khí hạt nhân. Thúc đẩy mạnh mẽ các nước hợp tác vì dân chủ khoa học kỹ thuật phát triển, văn hóa con người. Tấn công mạnh vào 'kinh tế - chính trị' những nước lợi dụng hạt nhân Iran để gây nguy cơ bất ổn ở Trung Đông.

   'Mức ranh giới đỏ' của đỏ Ixrael là khác,  của Mỹ là khác. Mỹ và EU cũng có quyền phối hợp Ixrael tạo ranh giới đỏ vì an ninh của họ.

    7/ Tổng thống Iran khi bị mâu thuẫn bên trong tranh dành muốn tạo mâu thuẫn ngoài. Lãnh đạo ở Iran không ai dám tỏ ngược đối kháng bởi đó là chỗ dựa để chạy đua vũ trang tạo quyền lực kiểu 'quân sự cũng cố' chống lại dân chủ. 
   Lãnh đạo sợ, khó đảm đương với mâu thuẫn phe nhóm, cơ chế bên trong thì thường 'lớn tiếng' lợi dụng mâu thuẫn bên ngoài.   
   Bởi vậy mọi nước có chiến lược rõ ràng tới mọi người dân mà không tạo hiểu nhầm  xung đột với nhân dân Iran. Thể hiện được khu vực Trung Đông không bị áp đặt đe dọa lẫn nhau.

  8/ Tạo thế yếu của Iran:
     Tiêu chí những diễn đàn của các khu vực không được mức tham gia khi không minh bạch chương trình hạt nhân và đe dọa nước khác.. EU và các nước Trung Đông đòi hỏi Iran phải xây dựng Trung Đông không vũ khí hạt nhân mới được tham gia và giảm phần 'hợp tác kiểu ưu tiên lợi thế' với các khu vực hay nước khác nếu không đòi hỏi Iran vì hòa bình.
     Khi Iran không từ bỏ 'chương trình hạt nhân gây tranh cãi' thì những nước mạnh, có nền khoa học phát triển tiên tiến, thương mại phát triển như Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, Ấn Độ, Brasil...tạo sách lược để gián tiếp tác động do cách phòng thủ, liên quan...kiểu 'bù trừ' với 'Trung Quốc' và những nước liên quan...Những liên minh khu vực khác như ở Châu Phi, Đông Nam Á cũng có phần tạo sách lược.
     
     Chiến lược rất nhiều nước cho đúng và các nước đạo Hồi khu vực Trung Đông không tranh dành trực tiếp gì với Iran. Khi đó Iran bị giảm quyền lực ra ngoài.

  9/ Phấn đấu khu vực Trung Đông không vũ khí hạt nhân, có 'dân chủ và tự chủ'. 'Dân chủ tốt - quyền lực người dân' thì mới không bị các nước khác chi phối gây ảnh hưởng.
   
     'Dầu hỏa' của mọi nước Trung Đông với các nước khác phải đi kèm 'chính sách thường mại' tốt, tiến bộ văn hóa, dân chủ.

  
     B/  Khi Iran từ bỏ chương trình hạt nhân gây tranh cãi, thực hiện theo Liên Hợp Quốc  thì được dỡ bỏ cấm vận, được quan hệ với bình thường với các nước, không tồn tại phòng thủ ABC.

      Chính sách với Iran khi có bất ổn ở trong nước xẩy ra  mà Iran không phát triển vũ khí hạt nhân:

  a- Các nước đạo Hồi trong khu vực khuyến khích giúp đỡ người tị nạn.
  b- Không tự can thiệp quân sự của các nước vào Iran. Mỹ và các nước Trung Đông cam kết trước với Iran ở diễn đàn Liên Hợp Quốc nếu Iran minh bạch chương trình hạt nhân.
   Cam kết của EU, Mỹ và các nước đạo Hồi khu vực Trung Đông chỉ can thiệp quân sự khi được Liên Hợp quốc cho phép và đủ tất cả các thành viên Hội Đồng Bảo An đồng ý, bị số lượng rất lớn các nước lên án 'nếu xẩy ra đàn áp người dân'.
  c- Liên Hợp Quốc yêu cẩu đảm bảo quyền con người trong nước thì mới bình đẳng trong diễn đàn Quốc tế.

     Mỹ, EU và các nước không can thiệp quân sự nhưng được quyền ủng hộ dân chủ và bảo vệ lực lượng đấu tranh dân chủ khi bị đàn áp bằng cách trở lại mức cấm vận và giúp đỡ tị nạn, khuyến khích người dân Iran tìm tới các nền văn hóa và khoa học kỹ thuật tiên tiến...Mỹ được quyền thúc đẩy 'văn hóa và dân chủ' ở khu vực nhưng tự chịu sự va chạm với người dân đạo hồi khi có mâu thuẫn tiếp xúc các nền văn hóa.
      Mỹ chỉ can thiệp quân sự đáp trả khi một nước nào đó ký phòng thủ thông thường (không phải ABC) bị Iran tấn công.

   (Nhật ký ngày 01/10/2012 Lê Thanh Đức - làm cho chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP) 


   

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét