Thứ Hai, 6 tháng 6, 2011

Quy hoạch phát triển các khu đô thị



Q
uy hoạch đô thị 'phù hợp mức' sẽ tác động rất lớn tới sự phát triển.


     Có nhưng tiêu chí xác định mức vừa của từng nơi như Thủ đô, vùng,  thị tứ...Chẳng hạn: Thủ Đô xét các tiêu chí về lưu thông, điều kiện sinh hoạt, những gì là phối hợp hiệu quả, giá bất động sản, phối hợp và thuận lợi để tiết kiệm sinh hoạt...mà xác định đã phình quá chưa so với mức Đất nước đó, có 'ôm lấy mất phần' những gì của các khu vực khác mà giảm hiệu quả chung.

      Thủ đô nên so với mức của Đất nước mà không bị bó hẹp, phình ra hay dàn trải quá. Tập trung quá thì chật trội kiểu gò bó mà dàn rộng ra nuốt của các tỉnh lận cận thì thiếu chiều sâu. Nhường cho các tỉnh bằng cách chia khoảng cách địa lý mà tạo vùng trung tâm, tạo nơi sinh hoạt công cộng công viên, giao thông, thông tin...


     Vài đô thị lớn của Đất nước thành đô thị kiểu 'đầu tàu' chữa những tập hợp dẫn kéo: năng động của nhân công, nhiều ngành nghề, các mũi khoa học kỹ thuật được các hãng đi đầu...Thủ đô muốn gộp với đô thị lớn kiểu đó thì nên chia khu vực chính trị riêng, có những phố kiểu du lịch - thương mại, những dấu ấn lịch sử bản sắc văn hóa...mà xung quanh là những khu vực đầu tư sản xuất, thi thố lao động.

    Đô thị đầu tàu phải có những định hướng cho kiểu bản sắc văn hóa. Thể hiện ở văn minh đô thị, giao lưu con người mọi vùng miền - với các nước, phong cách lao động, đi đầu áp dụng khoa học kỹ thuật...

       Tránh kiểu cả một đô thị lớn phải giữ kiểu thanh lịch mà 'thanh lịch' chỉ gần hợp với kiểu 'tiểu thư', công chức mẫn cán, khu phố biệt thự, một số nghề...chứ khác với sinh viên năng động sáng tạo; cạnh tranh các hãng...

 
   
       Thủ đô thường lấy mất của các khu vực khác những yếu tố ôm sai và thiếu bản sắc riêng...

      Ôm sai là kiểu: những trường Đại học tập trung nhiều quá mà không đáp ứng được nơi ở sinh viên một cách có nếp sống văn hóa; nhà trọ chật chội làm nghèo nàn tâm hồn bao thế hệ...

     Thiếu bản sắc là kiểu: phố xá các quận đều thấy na ná nhau; sinh hoạt người dân kiểu gộp và chỉ lao động rồi hàng quán mà khó hình thành bản sắc văn hóa theo thời...

      Thà để sinh viên ở những tỉnh khác rồi chăm lo cho họ có nơi sinh hoạt văn hóa tốt còn hơn ở Thủ đô (hoặc đô thị lớn chật chội). Khi đó họ và người dân sẽ có cái hứng thú du lịch (tới Thủ đô, đô thị lớn) và ra tiếp thu học hỏi, thực thi còn hơn để nhàm chán.

      Một thành phố vừa cũng có trường Đại học lớn được khi có mức phù hợp sinh hoạt văn hóa, giao lưu các nơi và trao đổi thông tin. Cái hay của mức vừa phải là làm người sinh viên dễ làm chủ nơi sống và hòa mình vào được, khác với đô thị quá lớn sẽ bị lọt thỏm (thể hiện ở các phong trào cộng đồng ở đô thị vừa dễ nổi bật...).


       Tổng thể của Nhà nước kém sẽ không chiến lược được; sẽ bị đẩy, khó sửa - chi phí giai đoạn mới cao do phải sắp xếp cả cũ...Phải có những định hướng lớn (đường lớn; quy hoạch khu vực công nghệ, sản xuất, văn hóa...) và có những tích lũy dần theo sự phát triển (quy định về kiến trúc rồi các Công ty tự xây dựng nhà lên phù hợp giai đoạn mức làm ăn,...). 

       Kinh tế thịnh vượng từng bước mà đô thị theo và có xu hướng tốt nước chảy chỗ trũng (người dân tự làm nhà đẹp...).

       Một đô thị quy hoạch tốt sẽ dàn ra những rõ từng khu vực. Dãn ra mà vẫn như gần nhờ kiểu: quy hoạch tốt tàu điện, đường xá, thông tin...(phương tiện lưu thông tốt làm dãn  hơn 5 - 10 km so với kiểu vận động cũ vẫn thuận lợi).
  
      Chia đều lợi thế (vùng đẹp)...mà giảm bị tích lũy quá lớn 'mảnh đất vàng' kiểu gần ngã 4 trung tâm (kiểu với ngã 4 chợ). Nơi trung tâm thì mật độ lưu thông lớn mà đẩy cao hiệu quả giao dịch...nhưng khi trình độ kinh tế cao và  thông tin tốt thì sẽ giảm phụ thuộc kiểu đi qua nhìn thấy (hãng A chuyên mặt hàng B mà ở nơi phố thoáng đẹp...trong khi người dân có thói quen tìm tới sản phẩm qua internet thì cách người dân tìm tới hãng vẫn nhiều; đôi khi người ta quen tìm tới nhu cầu qua công nghệ mà đi đường ít để ý hai bên phố).

      Nền kinh tế kém sẽ thiếu kiểu 'hướng dẫn địa chỉ' mà phụ thuộc mặt phố nhiều.

       Khi quy hoạch dồn thêm cho tập trung đẩy xung quanh cho 'mảnh đất vàng' thì hiệu quả kinh doanh của 'chỗ' đó nâng lên nhưng tính tổng thể chung thì có thể lại hiệu quả kém vì lấy mất nhiều của những nơi khác (chẳng hạn: mảnh đất cây xanh xen giữa nhiều mặt phố xung quanh sầm uất nếu xây dựng tòa nhà sẽ hiệu quả nhưng sẽ tiếp tục hút đổ dồn quá mật độ dày đặc mà những nơi khác thì lại bị càng ra rìa; 'hơi giống ý nghĩa đô thị phình').

        Nhưng vẫn cần có tạo điểm điểm nhấn trung tâm sao cho vừa mức của khu vực phát triển.
 

         Nền kinh tế kém sẽ đổ xô bề ngoài xây dựng trong khi đó cạnh tranh sản xuất của các hãng lại kém. Nhìn đô thị nhà cao hiện đại nhưng vốn tích lũy do đi vay hoặc lợi tức đổ dồn vào nhà mà tái đầu tư sản xuất kém. Đầu tư 'kiểu nhà' đi trước phát triển kinh tế quá xa. Khác với chỉnh đốn quy hoạch và xây dựng mới để phối hợp hiệu quả và kéo. 'Vốn' vay nước ngoài do cơ chế chính sách kém của khó đầu tư sản xuất mà sẽ 'dồn' nhiều vào bất động sản.

        Nền kinh tế bị phá cực lớn khi 'tiền có sai' của nhiều người do lợi dụng sơ hở chính sách hoặc 'vị trí đặc quyền' mà sẽ đổ xô vào tích trữ bất động sản (kiểu cất tiền)...

       Khi bất động sản bị đẩy giá cao do tích lũy kiểu 'cất tiền' đó, do 'quy hoạch kém' - 'đổ xô về nơi', do thông tin kiểu tiếp thị kém...sẽ làm giàu nhiều người có tích lũy hút vốn lớn khi  kinh doanh bất động sản, từ đó sẽ thất thoát do xa hoa lối sống tiêu dùng - 'làm giàu cho nước khác' (chẳng hạn: một người do bất động sản đẩy giá hoặc 'vị trí địa vị mầu mỡ' mà có nhiều tiền thì khi tiêu dùng mua một xe ô tô 1 triệu $ không tính thuế thì chẳng khác gì Đất nước bị thất thoát 1 triệu $). Ta hay nói: 'Người bóc lột người trong chủ nghĩa tư bản', nhưng nếu cơ chế kém thì mỗi người dân cũng sẽ bị bóc lột lớn kiểu đó; nhu cầu phục vụ tiêu dùng đi lại ô tô 1 triệu $ cũng chỉ phần nhỏ mà phần khoe mẽ thì nhiều.

  'Đường tôn' xã hội kém sẽ xã hội lối sống xa hoa và cản trở hiệu quả quy hoạch; 'những có được nhưng phải chi phí lớn' (lương một người ở đô thị lớn cao nhưng dồn tất cả đời người cũng chỉ tích trữ được bất động sản 'kiểu ngôi nhà ở phố đắt tiền'; khác với người ở 'nước phát triển' thì nhà gần đều như nhau nhưng tích lũy còn lại sẽ để được nhiều trong tái sản xuất ở các hãng và nhà ít phụ thuộc phố...). 'Có được của cải sai' sẽ đầu tư nhiều vào bất động sản mà ít dùng cho tái sản xuất (các tỉnh một số lớp người đổ xô mua nhà đô thị lớn đẩy giá đất cao tốp đầu với Thế giới).


     Một Đất nước thiếu chiến lược quy hoạch đô thị sẽ thất thoát của cải cực lớn.
    (Lê Thanh Đức, tel 01234321000, làm cho Chương trình UNDP)
   Tắc đường trước hết do trách nhiệm của Nhà nước quy hoạch, xây dựng hạ tầng, chính sách nhập cư...Ủy ban nhân dân Hà Nội hoặc Bộ giao thông vận tải nên thông báo hợp đồng tìm trong xã hội (cá nhân và tổ chức) làm cho tạm thời.
Như vậy: 1- mới động lực sáng tạo trong xã hội, mới huy động được sức dân và giảm những chi phí cực lớn các bộ phận ... (kinh tế Thế giới phát triển mạnh nhờ khuyến khích đầu tư và có bản quyền sáng tạo).
2- Khi không tìm hợp đồng được với nơi giải quyết thì tắc đường sẽ tác động mạnh bắt Nhà nước phải nhanh và công sức đúng để điều chỉnh, quy hoạch đô thị cho đúng, hiệu quả kinh tế xã hội hơn mà có lợi hơn về lâu dài, chứ các giải pháp khác dù sao cũng chỉ tạm thời.

Phải hợp đồng bởi như thế mới huy động cho khả năng trí tuệ mọi người dân, mới có đủ kinh phí thực nghiệm các ý tưởng.


    Mình làm cho Chương trình UNDP (cùng UNDP nhận định và phương pháp cho vận động - mời xem blog để biết thêm chi tiết). Trong mười mấy năm mình miệt mài làm về 'kinh tế - xã hội' sẽ có những ý tưởng mà khi dồn đầu tư công sức đi thực tế từng vấn đề khả năng sẽ khám phá giải quyết được.


     Nếu khi Ủy ban nhân dân Hà Nội và Bộ giao thông vận tải đã huy động các bộ phận mà không tìm được giải pháp thì hãy thử tới mình.
 Hãy điện thoại liên hệ mình sẽ tự chi phí, dồn công sức cực lớn những ngày tháng và phôn giải pháp khi làm ra lên blog cho mọi người xem (khoảng vài tháng, khả năng rất dài). Chữ tín bài viết của mình là nếu không được cả triệu người đồng ý thì không nhận tiền công đã chi phí.
    Dù sao Nhà nước lo điều chỉnh quy hoạch xã hội cũng là cái quan trọng nhất và hợp phát triển, chứ tìm mọi giải pháp khác chỉ là đối phó tạm thời.
Nếu thời gian sau không có liên hệ mình sẽ thôi tìm hiểu vấn đề tắc đường, bởi mình đang bận quá các chương trình quan trọng cho UNDP như 'leo thang vũ khí', ... Hiện đang bận quá vấn đề Hy Lạp.
        Một số ý giảm tai nạn giao thông:
1- Đường trường:
- Tạo những hãng xe ô tô vận chuyển chuyên nghiệp cạnh tranh phục vụ tốt. Khuyến khích vận tải chuyên nghiệp (chẳng hạn: vào hiệp hội được giảm thuế...). Xã hội tạo có tiền thưởng cho những lái xe theo tích lũy thời gian lái an toàn, ít vi phạm (chẳng hạn: được giảm tiền kiểm định xe mà hãng thưởng lại cho lái xe...). Giảm thuế cho những hãng chất lượng tốt.
- Xóa những điểm đen.
- Giới hạn tốc độ khi qua vùng thị tứ.
- Chia mức nghỉ ngơi của chặng Hà Nội - Sài Gòn. Khoảng 200 km có cảnh sát giao thông tác động quản lý. Xe cá nhân chú trọng giờ dễ buồn ngủ mà thức tỉnh ngủ gật bằng hiện diện CSGT hoặc nên nghỉ ăn trưa, chứ không lợi dụng được giờ vắng CSGT (12 h ->13 h và 1-> 3 h sáng). Bắt buộc có lái chính và phụ đường trường.
- Giảm bị ức chế, bất ổn lúc lái xe...bằng cách: chuyên nghiệp, sức khỏe, giao tiếp CSGT ít tiêu cực.
- Bắn tốc độ cũng chưa quan trọng bằng phải giám sát vượt sai, vượt ẩu, lấn đường.
- Xe cá nhân kiểm tra bằng lái, sát hạch bằng khắt khe.
- Ti vi phổ biến các tình huống tai nạn giao thông định kỳ kèm với kiểm định, lúc vi phạm phải xem (chẳng hạn: đều đều tay ga nếu xe máy tốc độ 60 km/h thì nếu có xe đạp tạt ngang không thể xử lý được...).
- Xe ô tô dừng đậu ven đường phải có 'đèn báo' và đúng chỗ. Không được dừng chặn ngang làn đường xe đạp, xe máy (thường xẩy ra nhiều vụ nặng).
- Đường thẳng và vắng mới đều đều ga và theo guồng các loại xe. Tốc độ không nhanh quá mà cũng không chậm. 
- Tạo được guồng đường trường: xe tải, xe khách, xe con...quy định tốc độ từng loại và giám sát tốt.
- Có ô tô vận chuyển tốt liên huyện để giảm xe máy lưu thông liên huyện.
- Tốc độ xe máy phải < 70 km/h. Xe máy đường trường có phần lề đường. Giám sát tốt xe máy.
2- Vùng thị tứ người dân sinh hoạt bên quốc lộ:
- Cách quãng có giải phân cách làn đường nhỏ cho xe máy và xe đạp.
-CSGT làm ở hai đầu vào vùng thị tứ nhằm giám sát tốc độ.
- Tránh tình trạng bị hẹp lại bất ngờ do: lấn chiếm vỉa hè lòng đường, dừng đậu sai...
- Có tổ địa phương giám sát nhắc nhở thường xuyên: dừng đậu, học sinh đi hàng hai hàng ba, cồng kềnh...
- Quản lý xe chính chủ để thạo, tốc độ, mũ bảo hiểm...
- Hiện diện CSGT giờ cao điểm đông người (đi chợ, học sinh đi học...).
3- Vùng nông thôn:
- CSGT huyện quản lý chủ xe, mũ bảo hiểm, say rượu...
- Làng xóm quản lý đoàn kết, đạo đức...đi trong làng từ tốn. Quy ước làng bắt buộc, giảm thanh niên chơi bời ngổ ngáo, thanh niên giúp đỡ nhau không sạy rượu bê tha...
4- Vùng thành phố:
- Giám sát xe chính chủ (bằng, tuổi, giấy tờ xe...), tốc độ, mũ bảo hiểm, say rượu...
- Tạo thành guồng di chuyển thì ít bị tai nạn, bởi ít bị phá vỡ vuợt lên hoặc xen ngang. Tạo guồng bằng: đèn tín hiệu những đoạn, phân làn, đường một chiều...Xử phạt tốt những xe tốc độ cao phá guồng.
- Sửa những đoạn cua khó, những dễ tạt ngang...
- Tuyên truyền tình huống giao thông dễ bị mỗi ngày một tình huống 2 phút trên ti vi (bằng phim đồ họa - không phim thật).
- Tạo thói quen quan sát và làm chủ tốc độ bằng xử phạt các lỗi, khuyến khích xe chính chủ...
- Nếu giám sát được xe ở trong thành phố tốc độ < 40 km/h và thạo xe thì giảm cực lớn tai nạn giao thông nặng. Hiện đang chỉ chú trọng bắn tốc độ đường trường chứ chưa có biện pháp hữu hiệu giám sát tốc độ trong đô thị.
   Trọng thành phố cần chú trọng mạnh mũ bảo hiểm, đèn đỏ và tốc độ < 35 - 40km/h


Khi VFF khó đổi mới, khó cầm trịch các giải đấu thì hãy liên hệ mình làm cho chiến lược bóng đá. Chỉ cần trả công 2 tỷ đồng là dồn công sức làm 2 tháng sau cho VFF đọc vị được các giải đấu tiến bộ. Gửi bài viết cho VFF rồi VFF thấy đáng giá mới trả tiền, xem xong không trả cũng chẳng sao. Chữ tín bài viết cả triệu người đồng ý mới nhận công.
Trung Quốc muốn hướng đầu tư cho đúng để đi dự được World Cup thì chi 5 tỷ đồng và 5 tháng sau có bài viết.
Bài viết đầu năm 2010 'Thấy có bàn đường sắt Bắc Nam...'

Nếu sửa mở rộng khổ đường hiện tại từ 1m lên 1,4m có thể tăng tốc độ tàu lên 150km/h, an toàn hơn và hết khoảng 4 tỷ $. Nếu làm mới đường cao tốc 300km/h thì hết khoảng 55 tỷ $...

Vấn đề 150km/h và 300km/h:

Đã có nhiều người cần thiết quý thời gian tiết kiệm năng suất lao động được như vậy chưa hay là đi từ Hà Nội vào Sài Gòn chỉ cần tốc độ 150km/h là vừa nghỉ ngơi trên tàu (có lẽ kinh tế dẫn như nước Nhật cũng chỉ cần tốc độ 150km/h để nhiều lúc thư thái con người tí ngắm cảnh)...nếu người cần thiết nhanh hơn vì công việc bức bách thì đã có máy bay...Hàng hóa có cần tốc độ phải lưu thông nhanh thế không...Để tập trung tốt lao động sống các vùng và lưu thông liên kết mọi cái vùng khác có lẽ cũng 150km/h hợp hơn...Và khi 300km/h thì thuận lợi thời gian hơn lại có nhiều người kiểu đi 'thăm chơi' (đáng ra Sài Gòn về Hà Nội thăm bạn bè 2 tuần/lần nay 1 tuần/lần...) lại kém tiết kiệm lao động xã hội hơn...Nước ta mà rộng như nước Nga thì cũng nên (Bắc Nam ta cũng không dài lắm...), Trung Quốc có tuyến nối 2 vùng mới hoàn thành vì mức độ tập trung quy mô 2 vùng đó rất lớn...

Đừng vì một số ngành được lợi cục bộ như xây dựng, xi măng, giao thông..vì nhu cầu cần xây dựng(xi măng sản xuất nhiều,công nhân nhiều...). Khi tự phình ra của 1 số lĩnh vực cũng không đúng với nhu cầu tăng trưởng xây dựng Đất nước dẫn tới cạnh tranh kém (nhà máy xi măng cung cầu mà tính cạnh tranh, kỹ sư...).

Mình tưởng được bù lại là lợi giá vé Hà Nội - Sài Gòn nhưng hóa ra giá vé tàu cao tốc ở Nhật Bản hơi rẻ hơn máy bay tí, ở Châu Âu thì hơi đắt hơn máy bay...Còn tuyến tàu xuyên Đông Nam Á thì vẫn dùng đường cũ khổ 1m...

Tóm lại là chỉ chở khách hay nói cách khác là chỉ như kiểu tăng máy bay luôn đáp ứng đủ nhu cầu khách..

Số tiền 55 tỷ $ đó các bạn nên nhớ là nếu có chia ra đầu tư giáo dục sẽ đủ đào tạo ra những người đáp ứng mọi tay nghề xã hội, sẽ tạo được phát huy mọi nghề thủ công cạnh tranh với thế giới...sẽ đầu tư phát triển một số ngành cạnh tranh được mũi nhọn với Thế giới như đóng tầu thủy..sẽ cải cách được cơ cấu các xí nghiệp có tính cạnh tranh cao...mà ô tô tải nhẹ trong nước sản xuất đáp ứng được, mà cái nồi cơm điện không thua Thái Lan, mà cái compa học sinh không hàng TQ tràn ngập...

Các bạn có nghĩ nên sửa khổ đường hiệu quả hơn hay không và chỉ cần khoảng 4 tỷ $ ...Còn số tiền còn lại sẽ đầu tư phần sửa đường giao thông các chỗ nguy hiểm, phân chia nhánh dân cư không đi sinh hoạt chung tuyến quốc lộ (chẳng hạn gần thị trấn các huyện đang đi chung quốc lộ 1A có mở rộng thêm mỗi bên ra dài mươi km tuyến đi cho xe đạp xe máy có lan can riêng), các nút giao, xe ô tô tư nhân cách điều tiết...Chứ tai nạn giao thông mình nghĩ do 'kiểu vận chuyển cục bộ từng đoạn là nhiều hơn do vận chuyển khách bắc nam' ...Xe khách phát triển mô hình Bắc Nam như Hoàng Long với quy mô bến là tốt ...

Tiền đó chính là 'quyền lợi và nghĩa vụ' của mỗi người dân trong sự phát triển mình hưởng đó các bạn à...

Lúc nào thì hoàn vốn thu vé của vay hay là vay đầu tư gì hiệu quả hơn nhỉ... Đừng so nước Nhật Bản năm 1957 - 1958 như ta mà đầu tư đường sắt cao tốc vì họ đã có tích lũy khoa học lúc đó cao rồi, ta thì khoa học kỹ thuật còn tụt hậu...lo mà đầu tư cho khoa học mà cạnh tranh để giữ những thị trường để không bị đánh bật ra.

Các bạn có nghĩ nên 4 tỷ $ để có tốc độ tàu Bắc Nam 150km/h - 180km/h và an toàn là tốt rồi không. Khi nước ta theo được khoa học và phát triển hơn thì lại nâng tốc độ tàu lên như cao tốc châu Âu...

3 nhận xét:

  1. Mình có những ý tưởng mà chỉ cần đầu tư khoảng 1 tỷ đồng sẽ thực nghiệm điều chỉnh chi tiết làm ra giải pháp giải quyết được tắc đường. Khi Hà Nội và Bộ GTVT áp dụng mọi giải pháp không thành hãy liên hệ với mình. Chỉ cần điện thoại tới số 01234321000 hoặc 0912389983 (nếu thời gian sau không ai liên hệ mình sẽ thôi mà tìm các lĩnh vực khác).
    Nếu đầu tư 1 tỷ đồng khoảng 1 tháng sau mình tự chi phí công sức thực tế sẽ làm ra giải pháp phôn mọi người xem (làm xong trình bày mới nhận đầu tư 1 tỷ đồng bù chi phí). Tất cả mọi người và nhân dân xem giải pháp đó đồng ý mình mới nhận công đầu tư.
    Nếu khi Ủy ban nhân dân TP Hà Nội...hoặc Bộ giao thông vận tải xem xong mà áp dụng được nhưng không trả công mình thì tùy, mình sẽ có làm những giải pháp của rất nhiều lĩnh vực khác và sẽ tìm nhà đầu tư bù lại chi phí (bởi giải quyết cái khác cũng sẽ có người và các tổ chức xã hội mọi nước sẵn sàng: đang tìm liên hệ về bóng đá Trung Quốc; giáo dục những nước cần, XYZ...).


    (chi tiết trình độ người làm... hãy xem qua các bài viết).

    Trả lờiXóa
  2. Mình hơn 10 năm chuyên nghiên cứu phát triển. Có 'abc' rất hay cho TP Hà Nội trở thành văn minh 'đặc sắc, kỳ lạ', chỉ riêng nguồn thu du lịch hàng năm cũng đã thêm ngàn tỷ đồng. UBND TP Hà Nội nếu quan tâm thì hãy liên hệ. Mình đang làm những nghiên cứu UNDP.

    Trả lờiXóa
  3. Ngày 02/11/2012
    - Nhiều nước trên thế giới đưa ra luật phòng chống tham nhũng nhưng không có được sách lược để đấu tranh.
    Chẳng hạn: có một số bộ phận tiếp dân để làm thủ tục hành chính cử 3 người làm cũng hoàn thành việc nhưng dân phải chờ thời gian dài, dẫn tới 'tiêu cực' để chen ngang thì tăng bộ phận đó lên 5 người mà thông thoát, dù phải tốn kém thêm kinh phí 'lương' nhưng được về 'phục vụ' dân và giảm tiêu cực kiểu đó.
    Có một số bộ phận xử lý vi phạm nơi công cộng thì xử mạnh các lỗi sẽ gây hậu quả xã hội và tăng nhiều kiểu giám sát phát hiện các lỗi đó (lỗi kiểu a). Người vi phạm mà hối lộ được người thực thi luật pháp thì những lỗi đó phải gây tổn thất kinh phí cho người vi phạm và lỗi đó ít gây hậu quả (lỗi kiểu b). 'Thanh tra' thì tăng cường đi 'chụp' để đẩy tỷ lệ tiêu cực khi xử lý lỗi (b) giảm xuống.
    Cách quản lý từng kiểu, chống lãng phí, đầu tư hay là từng cấp... thì phải sách lược với đặc điểm .riêng chung'.
    Nước nào mà tin tưởng liên hệ đầu tư kinh phí mình sẽ dành công sức làm cho sách lược 'phòng chống tham nhũng'.

    Trả lờiXóa