Thứ Sáu, 10 tháng 6, 2011

Để có giải pháp chống lạm phát hiệu quả nhất

T
ính cạnh tranh sản xuất hàng hóa mà kém của nền kinh tế thì lạm phát càng tăng cao.


Khi đó 'lượng tiền' đổ vào nền kinh tế khó hiệu quả. Chi phí cho sản xuất một 'số lượng' hàng hóa nào đó cao mà 'lợi nhuận' thu được thấp hoặc 'hàng hóa' không đủ sức cạnh tranh tiếp... thì 'lượng tiền' đổ vào sẽ dễ chuyển thành phần nhiều là 'cầu' mà phần ít cho 'cung' (nếu dùng cho xây dựng nhà nhiều thì tạo cung nhiều ở kiểu nhà máy xi măng sản xuất hàng hóa nhưng 'cầu' về nhà trong xã hội vẫn ít - kiểu tạo những cái 'cung' nhiều của giai đoạn đó nhưng 'cầu' của tổng thể khâu cuối vẫn kém).


Hiệu quả sản xuất kém nên chi phí cho một 'lượng hàng hóa' cao hoặc không đầu tư được sản xuất đúng. 'Lợi nhuận' thu được cao quá trình sản xuất quay lại chia cho guồng xã hội mới giảm lạm phát.


Bởi vậy, ngoài các chính sách (tiền tệ, kiểm soát...) thì phải luôn điều chỉnh cơ cấu sản xuất của xã hội để tăng hiệu quả sản xuất là biện pháp nền kinh tế bền vững, giảm mạnh lạm phát (điều chỉnh: cải cách hành chính, chống tham nhũng - lũng đoạn, cách quản lý công ty - xí nghiệp, chính sách tốt hàng hóa trong nước và hàng hóa nước ngoài...).

Chính sách tốt theo biến động của Thế giới, mức lợi thế đất nước (những tài nguyên so với Thế giới, khi thiên tai sẽ gây giảm...)...mà cơ cấu lại cách sản xuất theo nhu cầu: giảm xây nhà, giảm mặt hàng phụ thuộc dầu nhiều, tăng giá của Thế giới (như ô tô)...
Tránh vì: do cơ cấu trong xã hội mà tư liệu sản xuất của những ngành 'kiểu độc quyền' vẫn dành vốn nhiều mà không có điều chỉnh ngành kiểu ít phụ thuộc dầu (đòi hỏi xây dựng; 'những chỗ giữ được vốn vẫn dành bất động sản;...).

Nền kinh tế đầu tư những đâu sản xuất phù hợp 'kiểu ít phụ thuộc dầu' (nông, ngư - chăn nuôi, khoa học công nghệ kiểu chất xám, thu hút nước ngoài tới du lịch ...) bù lại đời sống bằng cũ. Kiểu duy trì mà chờ thời chung với giai đoạn Thế giới, từ đó: cân đối xuất nhập khẩu, điều chỉnh kịp thời nền kinh tế - sản xuất, thói quen tiêu dùng đúng...mà phục vụ đời sống chung xã hội những hàng hóa vừa trong nước sản xuất được mà giảm xa hoa ô tô, đồ dùng đắt tiền...




Tác động của Thế giới khủng hoảng, giá dầu tăng...thì Nhà nước cũng phải biết chấp nhận 'phần' những hàng hóa tăng mà không cố gắng phần chính sách gì để níu kéo duy trì cũ. Chẳng hạn: giá dầu tăng thì một mặt hàng A độ lưu thông có thể giảm 5% mà Nhà nước không bù tiền vào để như cũ (một người dân sẽ phải dùng tổng lượng hàng hóa ít hơn trong tháng khi giá dầu tăng là hiển nhiên) (1).


Khi đó Nhà nước đổ tiền vào kiểu 'tăng lương' nhưng chỉ bù được thói quen tiêu dùng cũ (đảm bảo số lượng hàng dùng từng người/tháng - do kiểu giá dầu tăng nên tiền lương tăng chỉ bù giá hàng hóa tăng do chi phí sản xuất) mà tăng lạm phát. 'Lượng tiền' kiểu tăng lương này nếu một nước cân đối được do lợi thế nước mình có (kiểu giá dầu Thế giới tăng thì nước xuất khẩu dầu có thu nhập thêm) hoặc chính sách điều chỉnh 'lượng' của tổng thể xã hội tốt (kiểu dầu tăng thì xã hội chưa cần xây dựng nhà mới - cứ chỉ cần có như cũ đã: tư liệu ngành xây dựng dồn sang ngành khác) thì giảm được lạm phát.

Cho nên tăng lương thời điểm này cũng chỉ là biện pháp dành lấy tư liệu của các lĩnh vực khác (giảm chi quốc phòng, làm đường...) bù cho những 'chỗ' và những kiểu tiêu dùng (kiểu: năng suất lao động những người trong ngành xây dựng kém hơn cũ; năng suất những người 'hành chính ăn lương vẫn cũ; hàng hóa xà phòng vẫn dùng được như cũ nhưng mua xe mới sẽ giảm).
Ta nói: trước lạm phát và hiện tại thì 'đời sống' một số chỗ (cán bộ hành chính, người buôn bán hàng hóa nhỏ cho hành chính...) vẫn coi như không thay đổi lắm; 'không mừng được tăng lương mà cũng không trách lắm lạm phát do biến động Thế giới. Tăng lương bù lạm phát (khác với mai mốt tăng lương nâng cuộc sống hơn do nền kinh tế phát triển - hoặc nền kinh tế lên thì tăng lương tới thời điểm đó mới xứng hưởng) (2)

Nhà nước và người dân phải chấp nhận (1) và (2) mà đừng chính sách 'lòng vòng - này nọ' với lạm phát để nhằm thay đổi (1) và (2).



Các nhà kinh tế giỏi trên Thế giới sẽ đưa ra nhiều cách chống lạm phát, mình thêm những điểm rất quan trọng đó cho những nước nền kinh tế đang kém.






(nước nào cần liên hệ về cải cách giáo dục thì liên hệ Lê Thanh Đức tel:01234321000, mình làm cho Chương trình phát triển Liên hợp Quốc UNDP)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét