Chủ Nhật, 29 tháng 5, 2011

Chung kết UEFA Champions League 2011

B
ởi đội hình Barca vượt trội hơn Man Utd quá mà trận chung kết cúp C1 một trận đấu không hay, có chăng chỉ là những pha bóng hay của một số cầu thủ giỏi ...Thể hiện ở trận đấu đã không có được sự đọ sức chiến thuật hay, cầu thủ cả hai đội đã không đạt sự thăng hoa và chưa bộc lộ được ý chí...

HLV Ferguson dù nhiều kinh nghiệm nhưng với đội hình MU mà giá chuyển nhượng kém hơn đội hình Barca nhiều thì rất khó chiến thuật. Cầu thủ Barca dù có những pha bóng đẹp nhưng đó là do những cá nhân kỹ thuật giỏi chứ chưa thật sự đạt thăng hoa, những cầu thủ như Messi muốn đạt thăng hoa phải có sự đôi công cao độ của trận đấu...Sự chênh nhau về trình độ ở các tuyến mà MU thành 'lực bất tòng tâm', khác với có đọ nhau sơ hở những chiến thuật biến hóa và những pha bóng xuất thần mà thể hiện được ý chí các cầu thủ...

Chiến thuật của Barca tấn công như kiểu đội hình 'tứ giác ABCD', 'ngũ giác ABCDE', 'lục giác ABCDEF'...mà A hay B hay C là ký hiệu các cầu thủ Messi, Villa hay Xavi...với khoảng cách AB chính là khoảng cách di chuyển giữa Messi và Villa...Từ đó nhận thấy sự biến hóa do trình độ cầu thủ mà 'tứ giác', 'lục giác', 'ngũ giác'...làm cho đội hình MU quá khó khắc chế. Muốn thể hiện lối chơi đó thì các điểm A hay B hay C...phải có trình độ khống chế bóng tốt và hoán vị các cạnh, kèm theo một điểm cầu thủ A như Messi sẽ có kỹ thuật cá nhân giỏi mà rê bóng qua cầu thủ đối phương ngăn chặn để tạo được cạnh của đường chuyền tối ưu.

Để phá trận đó của Barca mình nghĩ đáng ra HLV Ferguson của MU phải chơi phòng ngự dày đặc hoặc ít ra cũng phải như đội Hy Lạp chiến thuật năm vô địch EURO và cử cầu thủ có tốc độ 'bám dai như đỉa' cầu thủ như Messi...Khi đó sự phản công của MU sẽ là hình tam giác cực nhọn hoặc chỉ là đường thẳng với điểm chính là cầu thủ Rooney và sự đeo bám Messi sẽ làm cầu thủ này kém hưng phấn.

Chiến thuật kèm Messi nên chỉ cần cầu thủ trình độ không cao nhưng phải có tốc độ bám dai, cái chính là có cầu thủ thòng đàng sau giỏi để bịt Messi. Có như vậy Messi sẽ khó hưng phấn bởi bị kèm dai cầu thủ non đôi công và lại bị cầu thủ 'thòng' giỏi.

Nhìn nhận trận đấu mà nói HLV Ferguson đã sai đấu pháp khi đôi công từ đầu mà nên phòng thủ kiểu Ý rồi phản công, còn khi đã thua thì đấu pháp chữa cháy cũng chỉ là 'lực bất tòng tâm' bởi đội hình non hơn.



[Bình luận của mình về: Cúp C1 năm 2009
(xem bài viết: Bạn có biết vì sao huấn luyện viên bóng đá giỏi trong trận đấu...địa chỉ blog là http://blog.yume.vn/xem-blog/ban-co-biet-vi-sao-huan-luyen-vien-bong-da-gioi-trong-tran-dau.xyzlaodong.35BB3B78.html )

Cúp C1 2009 giữa 2 đội MU và Barca...

HLV Barca bản lĩnh hơn ở để bị công mà có một đòn đánh ghi bàn đầu tiên..đòn đó có lẽ không đội bóng nào thủ được...Đội công say sưa dễ bị đối phương vài cầu thủ và HLV bản lĩnh ra đòn..


Nhưng cái chính ông HLV MU không có cái giỏi là chưa biết kiểu kết cục chơi cờ:


Kết cục chơi cờ là...khi 2 cầu thủ đẳng cấp cao (so không nhỉnh hơn nhau mấy) đấu cá cược với nhau nhiều ván với giải lớn thì chỉ cần ai thắng trước ván đầu là những ván sau chỉ cần giữ tuần tự cầu hoà (đẳng ngang nhau cờ dễ cầm hoà) mà đối phương phải loạn khi tấn công không bài bản hay sắc bén được nữa...Chơi cờ thì cao cờ rồi người ta dồn hết sức bình sinh ván đầu thắng mà ván sau đối phương cứ mồ hôi chảy...Tất nhiên bóng đá bàn thắng đầu không phải chỉ có dồn tấn công hết sức mà có thể thủ chặt tìm đòn đánh như Barca...


Bữa đó MU mà ghi bàn trước tất nhiên trận đấu sẽ khác..Nhưng Barca chọn cách thủ chặt từ đầu vừa an toàn hơn với hàng công nhạy bén MU mà lại tìm có đòn được và cái chính là biết đối phương sẽ loạn khi bị ghi bàn trước...HLV MU thay người lại vi phạm kiểu 'người chơi cờ' bị dẫn trước càng nóng vội chứ không phải thay người phát hiện đòn đánh thế mới (cầu thủ chạy chiếm được chỗ mới cần hay vượt qua chỗ thủ gì...).


MU sao bữa không mời mình cái vé nhỉ...ai nhủ kibo...chỉ bảo mình sang nhặt bóng...]





Cup bóng đá Thế giới 2010 đội bóng Achentina đã không có đội hình hoàn hảo và HLV giỏi để đạt vô địch mà giúp Messi thăng hoa. So bóng đá trước đây với trình độ bóng đá hiện nay thì Messi có lẽ cũng xứng đáng vua bóng đá? chỉ tiếc Messi không được đội bóng quốc gia đẩy đỉnh cao như Pele...

Các bạn có nghĩ phải chăng HLV Fergusonlại đã lặp lại sai lầm như Cup C1 năm 2009 ?



Đang bận cày mấy thửa ruộng chứ không mùa sau mình sẽ vi hành Châu Âu một chuyến ghé các câu lạc bộ và giúp Liên đoàn bóng đá Châu Âu không bị tích lũy sức mạnh quá chênh lệch ở một vài câu lạc bộ làm một số giải có trận đấu kém phần rực rửa.



C1 Cup: normal.
Highlights: The players 'ball' beautiful.

Missing (shown):
represent a "strategic"; sublimation, "personal qualities ...


Barca's tactics: "hexagon abcdef''quadrilateral ABCD", "pentagon ABCDE, .. (A or B or C is denoted by Messi, Xavi, Villa, or ...)
A good technical players that pass and then pass the ball.

MU more 'protection', players 'fast' track Messi (making less excitement) ... Attack (Manchester United): "sharp"triangle or straight line (with Rooney).

'Management' Messi: the average player but has the speed, behind a great player. Messi will be less' exciting ':' poor play "competition, behind a great player.

Barca have good players - a lot: the game is not balanced.


(Lê Thanh Đức tel 01234321000)

3 nhận xét:

  1. Khi VFF khó đổi mới, khó cầm trịch các giải đấu thì hãy liên hệ mình làm cho chiến lược bóng đá. Chỉ cần trả công 2 tỷ đồng là dồn công sức làm 2 tháng sau cho VFF đọc vị được các giải đấu tiến bộ. Gửi bài viết cho VFF rồi VFF thấy đáng giá mới trả tiền, xem xong không trả cũng chẳng sao. Chữ tín bài viết cả triệu người đồng ý mới nhận công.
    Trung Quốc muốn hướng đầu tư cho đúng để đi dự được World Cup thì chi 5 tỷ đồng và 5 tháng sau có bài viết.

    Trả lờiXóa
  2. Giải pháp vấn đề biểu tình xẩy ra xung đột (kiểu vấn đề Libya):

    (nhật ký ngày 02/3/2011, mình làm cùng Chương trình phát triển Liên Hợp quốc UNDP; Viêt Nam cũng không được biết quá trình. Lê Thanh Đức 39 - Ngư Hải - Vinh city, tel 01234321000 ).

    1- Liên Hợp Quốc thảo luận phần nhỏ của nền dân chủ với tất cả các nước gồm 2 ý để tìm sự đồng thuận ở số lượng nước:

    + Khi xẩy ra biểu tình của khoảng 2/3 người dân Đất nước chống chính quyền thì chính quyền của Đất nước đó phải đổi mới hoàn toàn. Khi khoảng 1/3 phần người dân biểu tình chống chính quyền thì chính quyền Đất nước đó phải có thỏa hiệp đáp ứng.

    + Người đứng đầu Đất nước nên theo nhiệm kỳ bầu và phấn đấu xu hướng 2 nhiệm kỳ.

    2- Bên ngoài không can thiệp vào công việc nội bộ một nước (khi xẩy ra kiểu xung đột biểu tình) nếu xét 4 yếu tố:

    + Chính quyền tôn trọng đáp ứng đúng quyền lợi người dân, không có xâm phạm quyền lợi chính đáng phần lớn người dân.

    + Xem xét số lượng các nước trên Thế giới phản đối chính quyền đó cách giải quyết đòi hỏi quyền lợi người dân.

    + Chính quyền Đất nước đó chưa có những hành động bị Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc đưa ra nghị quyết với số phiếu nhất trí tuyệt đối và người đứng đầu chưa bị cấm di chuyển.

    + Những liên kết trong khu vực có nước đó chưa phản đối (chẳng hạn như Liên đoàn Ả Rập; ASEAN, tổ chức các nước châu Phi...).

    3- Áp dụng sự can thiệp quân sự bên ngoài chỉ dựa vào:

    + Theo Điều 7 của Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hội đồng Bảo An có quyền áp dụng biện pháp quân sự và phi quân sự để tái lập hòa bình và an ninh Quốc tế.

    + Một nước bên ngoài không đơn phương can thiệp mà phải phối hợp đủ số lượng nước cùng phối hợp thể hiện phần lớn người dân Thế giới.

    4- Khi thực hiện các giải pháp can thiệp từ bên ngoài chỉ mục đích:

    + Ngăn sử dụng vũ lực giữa phe chính quyền và những người phản đối.

    + Đáp ứng thỏa thuận quyền lợi với các giải pháp của chính quyền và đòi hỏi của người biểu tình.

    + Can thiệp bên ngoài phải có giải pháp và chỉ ngăn leo thang quân sự của các phe phái trong nước.

    + Khi đạt được yêu cầu chính quyền đàm phán đáp ứng quyền lợi người dân thì bên ngoài phải dừng can thiệp để người dân nước đó quyền tự quyết vận mệnh.

    5- Sự can thiệp bên ngoài (hoặc những nước tham gia can thiệp):

    + Đáp ứng nguyện vọng phần lớn nhân loài theo mục đích trên (mục 4).

    + Không chịu trách nhiệm vấn đề xây dựng chính quyền mới mà tự người dân nước đó quyết định.

    + Những vấn đề xung đột phe phái nếu còn thì Liên Hợp Quốc phối hợp mọi nước và khu vực gánh vác, giải quyết và đấu tranh những lực lượng sai. Những nước với giải pháp can thiệp giúp đảm bảo không bị chịu trách nhiệm vấn đề phe phái.

    Liên hợp Quốc khi thực hiện tốt 5 yếu tố đó thì:

    - Tránh được tình trạng như ở Libya người dân biểu tình đòi quyền lợi cơ bản con người bị xẩy ra xung đột đấm máu. Chính quyền sẽ áp dụng chiến lược lùi nhường người dân biểu tình thành có vũ trang để tự tạo thành lực lượng nổi dậy mà đàn áp.

    - Tránh được sự can thiệp sai bên ngoài của các nước bởi có ràng buộc 4 yếu tố của mục 2 và 4 yếu tố của mục 4.

    - Trước sau như một của các giải pháp trên thì các phe phái không lấy cớ để nội chiến sau này bởi sẽ không được cộng đồng công nhận và bị các giải pháp cô lập. Các chính quyền thì sẽ đáp ứng đúng quyền lợi người dân và sẽ không sợ biểu tình. Bởi những biểu tình được nhìn nhận đúng giữa người dân và giải pháp tốt chính quyền thì ở đâu cũng có thể xẩy ra để tìm đúng xu hướng tiến bộ.

    Con người văn minh thì đều biết rằng nếu tất cả các nước đều cùng thống nhất giải pháp trên thì không bao giờ có nội chiến phe phái (khác với một số nước mâu thuẫn lẫn nhau gây ảnh hưởng nước khác).

    Trả lờiXóa
  3. Bình chú 1:

    Đấu tranh với các tư tưởng Hồi giáo cực đoan và các tổ chức khủng bố ở Trung Đông chỉ thành công khi các nước trong khu vực phấn đấu nền dân chủ.

    1- Khi các nước trong khu vực Trung Đông đạt nền dân chủ thì:

    + Quyền lợi và cuộc sống người dân được đáp ứng.

    + Người dân có quyền tham gia tốt trong các chính quyền (phiếu bầu, đòi hỏi chính sách...).

    + Nhà nước thực sự do người dân làm chủ mà quyền lực không bị 'các cá nhân' lợi dụng chiếm giữ.

    Khi đó:

    Người dân được tham gia tốt xây dựng Đất nước thì cách phát triển Đất nước do chính người dân tự quyết định mà mức phát triển Đất nước tùy trình độ dân trí, thỏa mãn theo chính do mình.

    Những lợi ích gắn bó mật thiết tới từng người dân.

    2- Tư tưởng Hồi giáo cực đoan sẽ không lợi dụng chống phá được bởi:

    + Nhà nước không bị tập trung quyền lực sai và bị dành vào một số cá nhân (do cách chọn lọc tiến bộ và dân chủ khi bầu).

    Các tư tưởng Hồi giáo cực đoan sẽ không cổ xúy được thành lập các Nhà nước 'kiểu Taliban'..Bởi tư tưởng Hồi giáo cực đoan muốn áp dụng các chính sách Nhà nước kiểu đó thì phải tích tụ quyền lực để cai trị và bắt buộc người dân theo (như giảm quyền lợi phụ nữ, lối sống hà khắc...).

    + Quyền lợi gắn với chính người dân nên sự chống phá là tác động chính đến cuộc sống từng người dân.

    Khác với Chính quyền mà người dân không được 'tham gia đầy đủ' thì họ sẽ có phần thờ ơ với chính trị, có những phản đối chính sách của chính quyền. Khi đó các tổ chức Hồi giáo cực đoan (như các tổ chức AlQaeda'...) chống phá sẽ là phần phá những Nhà nước mà người dân chưa mức đồng thuận và tham gia cao, cuộc sống chưa đáp ứng nên sự đồng lòng một khối sức mạnh người dân đấu tranh chưa hết sức.

    'Khủng bố' chính là phá 'những người chính quyền mà từng người dân ủng hộ bầu ra', khủng bố nơi công cộng cũng chính là phá nơi làm ăn của từng người dân (khi cuộc sống đáp ứng tốt thì mỗi nơi công cộng gắn với lối sống hàng ngày người dân; khác với cuộc sống không đáp ứng thì người dân lao động kém và thất nghiệp nên từng chỗ ít có sự hiện diện quyền lơi người dân...). Quyền lợi chia sát tới người dân thì họ sẽ đấu tranh giữ tốt.

    + Xã hội dân chủ thì người dân được đáp ứng đúng cuộc sống tiến bộ mà không bị lôi kéo bởi tư tưởng Hồi giáo cực đoan.

    Các nước vùng Trung Đông như: Ai Cập, Iran, Ả Rập thống nhất, Liban, Iraq, Bahrain...mà đều phấn đấu tốt nền dân chủ thì các tổ chức Hồi giáo cực đoan sẽ không lợi dụng được chống phá (khác với hiện nay mức phấn đấu nền dân chủ đang khác nhau).

    Những người làm 'chính trị - lãnh đạo' có quan điểm đổ lỗi cho 'đấu tranh dân chủ' mới dễ bị các tổ chức cực đoan lợi dụng là có nhận thức còn kém và cách đấu tranh còn kiểu 'nửa vời' tạo các thế lực cực đoan lợi dụng 'từng nơi - từng nước', có chỗ ẩn nấp. Các cách đấu tranh khác sẽ bị các tổ chức Hồi giáo cực đoan (như các tổ chức AlQaeda'...) lợi dụng khi thì phá chỗ này, khi sẽ phá chỗ kia (Iraq, Pakistan...Iran...).

    Nền dân chủ tốt ở từng nước thì không bị ảnh hưởng chi phối bởi các nước như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Iran...và tất cả các nước có mối liên hệ tốt với nhau.

    Trả lờiXóa