Chủ Nhật, 15 tháng 8, 2010

Vấn đề hạt nhân Iran

V
ấn đề hạt nhân Iran:
(nhật ký ngày 16/8/2010 làm cùng Liên Hợp Quốc; Lê Thanh Đức 39 Ngư Hải Vinh city; tel: 01234321000).

1- Liên Hợp quốc:

- Cam kết cải tổ thành viên cố định Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (thành viên thường trực) để cân bằng quyền lực hơn. Quá trình này có thể 5 - 10 hay 15 năm sau....(xu hướng phát triển nếu không có quá trình hạt nhân Iran cũng phải thế).
- Thông điệp ‘Các nước ủng hộ vấn đề cấm phổ biến vũ khí hạt nhân và lên án Iran đe dọa xóa nước khác. Đe dọa xóa nước khác là đi ngược với sự phát triển loài người, ngăn chặn sự tiến bộ của nhân loài’. Các nước giảm các mối liên hệ và diễn đàn với Iran là đấu tranh vì hòa bình phát triển (tự giảm). Các nước chỉ quan hệ với Iran khi nước đó chấp nhận chương trình hạt nhân theo đúng yêu cầu của Liên Hợp Quốc và khi đó nhà nước Iran mới thể hiện đúng đại diện cho người dân Iran tiến bộ, mới nối tiếp đúng nền văn hóa.
- Thực hiện các biện pháp cấm vận Iran ..

2- Vận động mối liên kết phản đối Iran gồm: EU, Ấn Độ, Australia, New Zealand, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước Đông Nam Á, những nước Châu Phi, những nước châu Mỹ, các nước Ả Rập…giảm hợp tác kinh tế và giảm mời Iran tham gia các diễn đàn (và giảm gián tiếp những nước chính sách gần gũi với Iran). EU sẽ phát triển mạnh với các nước Châu Phi về kinh tế- văn hóa- giáo dục...

3- Vấn đề bán đảo Triều Tiên:
a- Mỹ cam kết giúp Hàn Quốc phòng thủ; Hàn Quốc không tấn công qua ranh giới 2 miền. Thực hiện các giải pháp của Liên Hợp Quốc về hòa bình và tiến tới thống nhất 2 miền (xem bài ‘vấn đề bán đảo Triều Tiên’ riêng và đề xuất của Tổng thống Hàn Quốc gồm 3 giai đoạn nhằm tái thống nhất: ‘cộng đồng hòa bình’, ‘cộng đồng kinh tế’, ‘cộng đồng dân tộc’) .
b- Xẩy ra đụng độ kiểu tàu chiến Cheonan (đang tranh cãi):
- Hàn quốc cam kết không để xẩy ra trước.
- Nếu Triều Tiên gây ra kiểu bắn chìm một tàu chiến Hàn Quốc thì Hàn Quốc và Mỹ được tức thời tiêu diệt ngay hai tàu ngầm Triều Tiên và phòng thủ ngay không tấn công tiếp (tấn công trước bị thiệt hơn). Nếu thời gian không phản ứng tức thời được thì chỉ được tìm diệt một và ngừng.
- Triều Tiên leo thang tiếp thì Mỹ và Hàn Quốc phản ứng tức thời theo tuần tự cấp bậc và dừng phòng thủ. Có những giải pháp chia nhiều cấp bậc theo kiểu leo thang đụng độ. Giải pháp nhiều tới 7 hay 8 (hoặc hơn nữa) .
- Mức độ đụng độ 8 mà Triều Tiên bắn pháo vào thủ đô Seour thì Hàn Quốc cũng đáp trả có mức độ những mục tiêu quân sự.
- Mức độ cuối Triều Tiên ào ạt bắn pháo vào thủ đô thì Mỹ và Hàn Quốc bắt đầu chiến tranh với phần thành viên Liên Hợp Quốc không chấp nhận Triều Tiên leo thang mức độ đó.





4- Israel :
- Cam kết xây dựng hòa bình với Thế giới Ả rập, với các nước đạo Hồi.

Còn các nước Liban, Palestine , Syria , Iran cách riêng:
a- Israel với Liban và Palestine :
- Hezbollah và Hamas khi xẩy ra đụng độ với Israel để gây bất ổn. Nếu Hezbollah hoặc Hamas gây ra thì Israel được tấn công ngăn chặn vào nhóm lực lượng tổ chức và truy những người phát động (của hai tổ chức đó) rồi lui về phòng thủ, không dừng lại đóng quân ở hai nước đó khi thực hiện xong chiến dịch đáp trả với Hamas và Hezbollah.
- Nếu đụng độ với quân đội Palestine và Liban thì đụng độ phòng thủ và rút mà không đẩy chiến tranh với Liban và Palestine .
- Vấn đề tranh chấp tài nguyên dầu khí biển giữa Liban và Israel thỏa thuận giải quyết công bằng theo tiêu chí Liên Hợp Quốc.

- Israel cùng Palestine chấp thuận về nguyên tắc sự có mặt của một bên thứ ba, có thể là NATO, chịu trách nhiệm giám sát an ninh biên giới của Nhà nước Palestine tương lai; thừa nhận những đường biên giới trước cuộc chiến tranh Trung Đông năm 1967 và Palestine đổi lại những phần đất bị Israel chiếm đóng xây dựng khu định cư Do Thái lớn ở khu Bờ Tây sẽ trở thành một phần của Israel....Vấn đề Jerusalem theo cùng Liên Hợp Quốc đề ra với đề cao văn hóa, xã hội hai nước.
b- Israel với Syria : Đụng độ được giải quyết nhiều cấp độ theo chiến lược vì để phòng thủ của Israel mà không đẩy chiến tranh. Xẩy ra đụng độ có tìm nguyên nhân. Liên Hợp Quốc cùng các nước khác phản đối và có biện pháp với leo thang và những nước sai, xây dưng hòa bình.
c- Israel với Iran :
- Đấu tranh để Iran chấp nhận chương trình hạt nhân theo Liên Hợp Quốc vì sự tiến bộ.
- Được tấn công các cơ sở hạt nhân Iran bởi bị đe dọa và chỉ tấn công làm ngăn chương trình hạt nhân. Có biện pháp phòng thủ ngăn giảm dần khi bị Iran leo thang đáp trả khi tấn công cơ sở hạt nhân mà không xẩy ra chiến tranh.

5- EU:
- Phấn đấu để đạt hòa bình phát triển ở Trung Đông.
- EU giúp và có giải pháp để Israel xây dựng hòa bình với Thế giới Ảrập, các nước Hồi giáo. EU tạo thuận lợi để Israel được phát triển mạnh mẽ về kinh tế văn hóa xã hội với EU.
- EU giúp Israel phòng thủ và ngăn không để xẩy ra chiến tranh Israel với Iran .
- EU vận động và cam kết tốt với các nước quan hệ với EU thực hiện chính sách vì sự ổn định và hòa bình cho các khu vực. Cùng các nước giảm làm ăn, giảm giao lưu các diễn đàn với những nước cản trở ổn định các khu vực.
- EU không chính sách thù địch với Iran nhưng thực hiện chính sách giảm hợp tác văn hóa kinh tế xã hội với Iran . Bởi EU không lấy đối đầu quân sự phải leo thang phòng thủ nước khác phát triển vũ khí, mà EU dùng chính sách nghiêng về phát triển kinh tế văn hóa xã hội để cùng thịnh vượng. Vận động các nước hợp tác tốt với EU thì giảm hợp tác với nước đe dọa bất ổn nước khác.

6- Mỹ:
- Mỹ giúp Israel hệ thống phòng thủ tên lửa.
- Mỹ cam kết dành hợp tác quân sự với các nước Trung Đông bị bất ổn khi với chương trình hạt nhân Iran .
-Mỹ giúp xây dựng hòa bình dân chủ ở Trung Đông, hợp tác kinh tế theo đúng tiêu chí Liên Hợp Quốc bình đẳng mà không áp đặt. Mở rộng dần quan hệ với các nước Trung Đông.
- Chính sách quân sự với Trung Đông là đảm bảo các nước hòa bình với nhau, bảo đảm hợp tác phát triển kinh tế xã hội.
- Chính sách quân sự với Iran là ‘đi tự do sát biên giới Iran nhưng không bước qua’, mở rộng dành hợp tác các nước còn lại cùng tự do liên kết với nhau’.

8- Trung Quốc là thành viên cố định hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc là phải chấp nhận tốt những mục tiêu Thiên niên kỷ của Liêp Hợp Quốc, đấu tranh phổ biến vũ khí hạt nhân, biến đổi khí hậu...Thực hiện tốt những tiêu chí chính.thì mới xứng đáng là thành viên cố định cho các nước thành viên.
- Còn những tranh dành, đồng minh, phát triển kinh tế xã hội cân đối...do quan hệ ngoại giao riêng các nước như các hãng lớn cạnh tranh nhưng phải tuân thủ đúng. Những nước tranh siêu cường cũng phải vì người dân mọi nước mới hợp phát triến không đi ngược lại các nền văn hóa.
Chẳng hạn ‘vấn đề biển đông’: Mỹ là chủ trương tự do đi lại cho tất cả các nước theo đúng tiêu chí Liên Hợp Quốc; Việt Nam giải quyết tranh chấp theo đúng tiêu chí Liên Hợp Quốc. Nhưng Trung Quốc dùng chính sách là đẩy mạnh phát triển quân sự để các nước khu vực Biển Đông phải leo thang và các nước Biển Đông tìm kiếm tiếng nói ủng hộ (như Mỹ...). Khi Mỹ tự do đi lại vùng Biển Đông thì Trung Quốc áp đặt là các nước đó hợp tác với Mỹ và tìm cách đẩy căng thẳng với Mỹ cùng các nước khu vực Biển Đông. Khi đạt vậy Trung Quốc tự dùng cách lấn chiếm dần mà coi đó là sự thách thức đối đầu Mỹ để che dấu vi phạm tiêu chí luật pháp Quốc tế và Liên Hợp Quốc. Việt Nam nên khuyến khích mọi nước tự do đi lại (Mỹ quan tâm nhiều cũng tốt…) nhưng giải quyết tranh chấp luôn là theo tiêu chí luật pháp Quốc tế. Việt Nam hợp tác với tất cả các nước cùng quan tâm để đảm bảo tự do đi lại (các nước cứ tự do đi lại và hợp tác vì sự ổn định là tốt). Chính sách quân sự của Mỹ về biển Đông là ‘giải quyết tranh chấp theo Liên Hợp Quốc và Mỹ cứ đi lại giữa tự do đúng ở Biển Đông giữa hai bên Trung Quốc và Việt Nam mà không sợ đụng độ xẩy ra trúng Mỹ’. Các nước tùy hợp tác quân sự với nhau vì sự ổn định khu vực…

9- Nga:
- Được các nước phối hợp tốt với Thế giới Ả Rập khi ngăn Iran chương trình hạt nhân. Nếu Nga giúp được để chương trình hạt nhân Iran đúng Liên Hợp Quốc thì được hợp tác tốt Thế giới Ả rập và với cả Iran (khác với chỉ được Iran dựa mà giảm các thị trường khác bị rơi vào Mỹ…). Sự bất ổn Trung Đông sẽ kéo hệ lụy bất ổn lãnh thổ Liên Bang Nga hơn.
- Nếu Nga không thuyết phục được Iran thì ngoài biện pháp cùng Liên Hợp Quốc cấm vận thì Nga gửi thông điệp mạnh mẽ cùng giúp Liên Hợp Quốc hệ thống phòng thủ tên lửa S400 vô hiệu hóa những mục tiêu của Iran.

10- Nga và Trung Quốc chỉ được lợi ích cầm chừng quan hệ với Iran mà mất lợi ích lớn những nước bị ảnh hưởng Iran sẽ giảm quan hệ. Mỹ sẽ bảo trợ và dành dần sự hợp tác tốt và công bằng với Trung Đông.

11- Các nước nhỏ không bị các nước lớn tranh dành ảnh hưởng mà tác động tới quyền lợi là phải có những phối hợp cùng nhau, cùng Liên Hợp Quốc phản đối lại những xu thế gây cản tiến bộ nhân loài.
Bất cứ thành viên cố định Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc hay nước lớn nào có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp vấn đề gì đó thì phải có trách nhiệm. Nếu không sẽ tùy mức phụ thuộc của các nước nhỏ mà mức giảm dần mối quan hệ (phụ thuộc ít với nước lớn đó sẽ tìm hẳn nước lớn khác quan hệ, phụ thuộc hơn thì tìm cách giảm dần…). Mỹ hay Trung Quốc hoặc Nga ...có tùy lúc cục bộ sai vấn đề gì về tiêu chí Thành viên cố định Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc thì đồng thuận các nước nhỏ bị ảnh hưởng, bị phá vỡ luật chơi công bằng mà chuyển quan hệ giảm nơi này tăng nơi khác..(nếu Trung Quốc hay Nga hoặc Mỹ mà vấn đề Iran không mạnh mẽ thì có những nước giảm với mà dịch sang EU...) . Sự phản đối của mọi nước là theo vấn đề mà không phân biệt (lúc này có thể là vấn đề hạt nhân, sau có thể là vấn đề thương mại Mỹ với nước khác…).
Từng vấn đề của nhân loài khi mọi nước có thông điệp rõ ràng, phản đối giảm quan hệ với nước ứng xử sai thì cũng tạo sức mạnh cho những nước nhỏ mà không bị những nước thành viên cố định Hội đồng Bảo An (hay nước lớn) quyền chi phối. Nước Thành viên cố định Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc (hay nước lớn) là văn minh khi theo đúng những tiêu chí tiến bộ cho nhân loài mà để các nước nhỏ khác nghiêng về khi giải quyết các vấn đề (nếu Mỹ mà sau vấn đề biến đổi khí hậu thực thi kém, EU thực thi tốt thì có những chính sách các nước sẽ hợp tác nhiều hơn với EU…).



* Khi Iran chưa chấp nhận đúng yêu cầu của Liên Hợp Quốc về chương trình hạt nhân thì Liên Hợp Quốc phối hợp với tất cả các nước cấm vận và giảm quan hệ vậy. Liên hợp quốc giúp phòng thủ ổn định vậy cho hòa bình Thế giới. Nếu Iran tuyên bố đã sở hữu bom hạt nhân thì Liên Hợp Quốc và các nước cũng đòi hỏi Iran phải để Liên Hợp Quốc tiếp cận thu hồi bom đó dùng cho năng lượng nhà máy điện thì mới hết cấm vận và mọi nước mới quan hệ tốt lại với Iran. Thời gian nền dân chủ ở Iran sẽ nhìn nhận đúng và chính sách tốt vì hòa bình ổn định khu vực.

* Liên Hợp Quốc luôn giúp vấn đề Triều Tiên và Israel (với các nước còn lại) cho đạt tiến bộ riêng dù vấn đề Iran giải quyết được trước hay sau; không phụ thuộc vấn đề hạt nhân Iran .

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét