Thứ Sáu, 10 tháng 9, 2010

Trung Quốc có thể trở thành siêu cường được không?

N
hững vấn đề của Trung Quốc:

Trung Quốc là nước lớn nên hàng hóa kiểu 'made in China' trao đổi nhiều. Thấy thương hiệu gặp nhiều trong cuộc sống. Nhưng sẽ thua kiểu EU nếu EU tổ chức tốt những thương hiệu chung và riêng với đặc sắc riêng từng nước trong EU. ..(và các khu vực).

'Thông tin' cho từng cá nhân chưa đạt xu hướng. Quốc gia cân bằng thông tin (không 'sơn', truy cập tốt ..) thì phát triển nhận thức mà niềm tin (khi một con người đang hiểu biết ít mà bị cơ chế 'định hướng' cho họ sự việc theo áp đặt thì khi họ nhận thức lên mà hiểu đúng vấn đề thì sẽ giảm niềm tin).


Thị trường hàng chất lượng 'vừa' là thế mạnh chứ ít hàng hóa chất lượng cao cạnh tranh được như các nước Đức, Nhật Bản, Mỹ...(hàng'vừa' là máy di động, đồ dùng cá nhân ...hàng chất lượng 'cao' như xe ô tô cao cấp...). Khi nhiều nước trên Thế giới đang chưa phát triển thì hàng hóa này dễ xâm nhập (như dễ vào Châu Phi, Đông Nam Á...và ở các nước phát triển như Mỹ nhường hàng hóa sản xuất 'vừa' vì phần tập trung sản xuất hàng hóa 'cao' ). Khi các nước đều cơ chế sản xuất tốt thì hẹp dần và cạnh tranh phần thay thế hàng hóa 'vừa' của Trung quốc mọi thị trường. 'Tương lai' xã hội là người dân Thế giới xác định cần mấy phần hàng hóa 'vừa', mấy phần những mức hàng hóa 'cao' và mấy phần những hàng hóa kiểu tiện ích cuộc sống so với hàng hóa cao cấp (tiện nghi trong nhà cái gì cũng thuận tiện và chỉ cần mức vậy; còn lại một vài nhu cầu hàng hóa cao: như TV độ nét cao...). Xác định được các nước nghèo vươn lên làm giàu với 'thời gian cần' là biết mức thị trường hàng hóa 'vừa' như thế nào. Lợi thế tích lũy 'vốn' của Trung Quốc phụ thuộc vào đó. Khi các khu vực và 'các nước phát triển' như Mỹ , Nhật, EU hay các nước Ấn Độ... điều chỉnh chính sách tốt cách 'hàng vừa' thì Trung Quốc khó độc quyền hơn kiểu tràn hàng (Việt Nam, Châu Phi...hàng nội nâng chất lượng).

Phần người dân 'khát vọng' làm giàu lớn và lao động cật lực nhưng xu hướng giỏi kiểu 'buôn bán và mẹo' ...là nhiều hơn phần tổ chức lao động kiểu 'sáng tạo và trí tuệ'. Khi dân trí mọi nước cao lên thì sức vươn ở các nước khác cũng mạnh..

Với thị trường lớn khi một nước nào vào ký kết hợp đồng về kinh tế sẽ bằng một lúc với nhiều nước (số lượng và phong phú) nhưng khi các hiệp định thương mại và các liên kết vùng tốt (EU, ASEAN, Châu Phi...) thì kiểu 'EU' sẽ lợi thế hơn.

Thiếu linh hoạt những cái riêng tự lập và phát triển (cơ chế Mỹ tốt tự các bang còn Trung quốc kiểu 'tập trung' ôm).

Nhân tài vẫn kiểu 'lý thuyết' và 'bao cấp' mà không theo 'cung - cầu' (kiểu Mỹ và nhiều nước khác vẫn hơn). Trường Đại học mời nhân tài nước ngoài về đãi ngộ lớn thì 'đường tôn' không đúng mức mà bị lệch ('chỗ' đó có thể không cần mức thế; đãi ngộ không tuần tự đúng cản trở phấn đấu những người nơi hiện tại...). Có thể nhân tài mời cần đãi ngộ thế mới xứng đáng 'chỗ' đó nhưng do chính 'chỗ' đó đã không tự được tạo ra do 'cung - cầu' (giáo sư toán giỏi tầm Quốc tế phải xứng đáng như thế nhưng Viện nghiên cứu trong nước lại chưa gắn được với 'đòi hỏi' Đất nước). Nếu 'Viện nghiên cứu' được định hướng Nhà nước thì lại tự lệch lớn khác là ở tầm vĩ mô... Khó có những người tinh túy nở rộ như Nobel ở Mỹ.

Chính sách thiếu khám phá vào những luật chơi tiến bộ và mở ra (chính sách tiền tệ,...). Kiểu lợi đơn lẻ với Iran hay với những nước 'điểm' được quyền lợi... mà khó ổn định chung khu vực. Khi các nước chậm phát triển mà phát triển lên với những mối liên kết tốt thì Trung Quốc sẽ khó tham gia mọi nơi nếu thực hiện chính sách riêng theo thế mạnh tích lũy vốn 'hàng vừa' đó.

Nhìn về phương Đông hay quan tâm nhiều Trung Quốc: kiểu 'cổ xưa'; đặc sắc văn hóa với nhiều 'truyền thống trong cuộc sống'; kiểu 'Thiếu Lâm tự'; ngưỡng mộ về lịch sử theo kiểu nhân vật 'Tam quốc' lối sống cá nhân và trí tuệ; những triết gia như Khổng Tử thiên về chế độ phong kiến và phần lễ trong cuộc sống sau này...kiểu phần 'ngưỡng mộ' tích cách cá tính cạnh tranh con người thời xưa là nhiều hơn...Khi các nước tổ chức tốt đặc sắc riêng 'văn hóa' nước mình thì 'văn hóa Trung Hoa' cũng không ảnh hưởng mạnh và phần hiện đại thì nước nào cũng tự phát triển có (Trung Quốc vẻ cổ xưa)...'Thiếu Lâm Tự chưa chắc mức phổ biến với xã hội hiện đại bằng 'Karate'...Đạo Khổng có những khó với kinh tế hiện đại...Con người hiện đại tìm tới Trung Quốc không phải lớn.

Phần bắt buộc 'lối sống' (điều tiết Nhà nước) dồn đầu tư Nhà nước và tích lũy mà có thế mạnh về quân sự, những trung tâm thuận lợi phát triển mạnh như Thượng Hải...Nhưng chỉ được 'ngưỡng' nào đó của sự phát triển vì 'vốn' có lớn để cùng đầu tư các nước nhiều nhưng cơ chế 'hợp tác' không thể so hiệu quả hơn các nước phát triển về cách tổ chức và khi các nước kiểu như châu Phi phát triển mạnh lên thì xu hướng 'cùng trao đổi' sẽ hơn là 'khát vốn'. Chính sách 'dồn tích lũy' cũng tự tạo nội tại mâu thuẫn trong nội tại Trung Quốc (mặt bằng thu nhập từng người dân luôn kém hơn các nước phát triển; tích lũy thị trường và các hãng trong nước so với Thế giới sẽ kém..). Chính sách 'dồn tích lũy vốn' và đầu tư các nước khác cũng chỉ hiệu quả khi còn mâu thuẫn bất ổn các vùng và tồn tại nhiều nước kém dân chủ, chưa phát triển...(bất ổn an ninh các khu vực sẽ tạo thương mại Thế giới méo mó luật chơi; những nước dựa riêng nhau...). Kiểu Iran với 'chương trình hạt nhân' riêng xét về tổng thể thì thiệt hại cho các nước đang chậm phát triển (những bất ổn Thế giới ảnh hưởng mọi nước các vùng, chi phí quân sự...mà giảm cùng tạo liên kết tốt về trao đổi thương mại, dân chủ riêng từng nước..) . Iran đường lối đạt hòa bình với các nước mà với tài nguyên có thì sẽ thịnh vượng hơn là chia rẽ.
Hồng Kông là cửa ngõ vào Trung Quốc thì là tất yếu. Nhưng Hồng Kông trở thành trung tâm của một phần Châu Á mới khó. Tích tụ của Hồng Kông đang do mức rộng lớn của Trung Quốc chứ chưa phải do tiềm lực so với các nơi khác ở châu Á (Singapore, Tokyo...).
Kiểu 'lợi thế vốn' đó của Trung Quốc giống Liên Xô thời dồn 'tập trung' nhà nước cho ngành mũi nhọn với 'dựa những người giỏi phục vụ khoa học cùng tài nguyên phong phú' và chính sách chi phối trong các nước phe Xã hội chủ nghĩa. Thời đó Liên Xô chi phối được các nước phe Xã hội chủ nghĩa do các nước còn lại trong phe đang chưa phát triển. Liên Xô thời đó cũng chưa thể coi là siêu cường được.
Tổng thể rộng và lớn của Trung Quốc mà có những tích lũy lớn..Nhưng cái lớn đó chỉ so đơn lẻ với các nước chứ nếu so gộp vài nước thì Trung Quốc khó vượt qua (chẳng hạn Nhật Bản cùng Hàn Quốc...). Trong khi đó xu hướng tiến bộ Thế giới là các khu vực mối quan hệ tốt. EU phát triển tốt thì tiềm lực không bao giờ Trung Quốc vượt qua. Trong EU có mối liên hệ tổng thể tốt mà lại có cái đặc sắc linh hoạt và mạnh mẽ riêng từng nước (EU phát triển tốt với một nước Châu Phi rồi lại còn các nước riêng trong EU nữa...)...Chỉ cần ASEAN phát triển tốt là nhiều lợi thế của Trung Quốc đã không độc quyền được hơn trong khu vực. Xu hướng mối liên kết quân sự vừa củng cố nhau vừa giảm chi tiêu mà Nhật Bản, Hàn Quốc và nhiều nơi.... thực hiện tốt hơn. Các liên kết, các chính sách kinh tế tốt và xu hướng tiến bộ chung mà giảm sức mạnh quân sự của Trung quốc. Mỹ thì sức mạnh quân sự lại hiệu quả hơn vì có các mối liên hệ như Nhật Bản, EU và nhiều nước riêng,..hơn nữa nền kinh tế Mỹ chính sách khám phá mở ra lớn mà lợi chung cho nước khi cùng Mỹ hơn Trung Quốc. Trung Quốc chính sách trỗi dậy tự tạo đơn lẻ hơn do cách giải quyết vấn đề quốc tế có những chưa minh bạch...

Trung Quốc không có bền vững kiểu gắn bó quyền lợi và tự lập như Mỹ. Nước Mỹ có những lợi ích chứa trong đó như kiểu 'ao bèo viên đá ném vào lại tự phủ kín'. Kiểu 'ao bèo' là quyền lợi kinh tế của các hãng như quyền người đánh bạc thua thắng gắn cuộc đời không từ bỏ, phần tự lập (xẩy ra chiến tranh bị tàn phá những người giàu ở Mỹ thiệt hại một nửa tài sản thì vẫn tồn tại phát triển...Kiểu không bị hoảng loạn mà 'lợi nhuận tạo ra do nắm bắt xã hội cần': sinh ra 'hãng' ..) .


....Rất nhiều vấn đề nữa để trở thành một nước siêu cường. Xu hướng thế...xã hội chậm tiến bộ thì Trung Quốc mạnh cách xa hơn nhiều nước trên Thế giới chứ cũng không siêu cường được. Xã hội nhanh tiến bộ thì Trung quốc cũng mỗi liên hệ chung mà phát triển hơn nữa nhưng cũng không siêu cường. Ngay nước Mỹ với lợi thế hiện tại cũng phải cách rất khó.


Mình đang miệt mài nghiên cứu về 'xã hội Tương lai' vài năm nữa xong (xem bài riêng). Quá trình nghiên cứu về xã hội với khoảng thời gian đã có rất hay ABC (ký hiệu) về 'siêu cường' mà hòa bình và phát triển cho Thế giới (các nước như Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Đức, Anh, Pháp, Nga, Ấn Độ ...). Đang liên hệ nước cần (làm giàu)...Mỗi nước có nhiều ý tưởng hay đã rất đáng giá rồi (mọi người đều thông minh nhưng để kiểu sáng chế ra 'bóng đèn' như nhà khoa học cần sự mày mò và may mắn ý tưởng riêng...và một người có thể có rất nhiều sáng tạo...). Các nước đang chậm phát triển mình có bài riêng tóm tắt về 'xã hội cường thịnh' mời các bạn xem qua (như Việt nam...).

Mình có XYZ (ký hiệu - mời xem bài 'tương lai') sẽ gửi Chương trình UNDP vì sự văn minh.

2 nhận xét:

  1. truongxua.vn mục 'câu lạc bộ' mục 'câu lạc bộ kinh doanh' mục 'đóng góp ý kiến' (trang 4) mình có bài ngắn 'suy thoái kinh tế Thế giới' nêu những ý tưởng...Giờ giải Nobel kinh tế năm 2010 họ đạt được là giải quyết những vấn đề như ý tưởng mình cũng đã có nêu. Tiếc thật, giá 2 năm qua dồn công sức giải quyết biết đâu...Ôm nhiều miệt mài quá, chủ quan cái ý tưởng thoáng qua!

    Trả lờiXóa
  2. Mình có ABC (liệt kê các điểm kiểu 'Siêu cường' mà hòa bình và phát triển cho Thế giới), trung tâm nghiên cứu của đại diện nước nào quan tâm thì xin liên hệ (các nước như Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Đức, Anh, Pháp, Nga, Ấn Độ ...).

    Nếu đồng ý tìm hiểu mình sẽ gửi ABC xem trước rồi thấy xứng đáng mới đáp lại. Nếu thấy có thể làm lợi những con số rất lớn tỷ $ thì nên hào phóng thêm (quá trình sau có những điểm hay tư duy về sự phát triển sẽ định kỳ tặng)... ABC sẽ gửi xem khi có yêu cầu và nếu xem xong không thích trả tiền cũng được, không trả tiền thì biếu vậy (mong dùng được cũng là vui rồi). Kiểu rất nhiều từng liệt kê mà mỗi liệt kê có những đặc sắc như bài 'con đường hạnh phúc', 'sức mạnh quyền lực mọi người', 'phù hợp đỉnh con đường đạo' (mời xem blog từng bài)...Biết đâu sẽ có những cách mà chỉ riêng phần nhỏ trong ABC đã có thể ngăn lặp suy thoái kinh tế Thế giới như vừa qua mà đỡ thiệt hại ngàn tỷ $...

    Niềm vui được quan tâm sẽ dồn công sức nghiên cứu những vướng mắc còn lại về xây dựng 'Xã hội tương lai' gửi UNDP.

    (mình đã hơn 10 năm chuyên nghiên cứu về phát triển xã hội, có thể có những điểm lặp với nơi khác mà không biết...nhưng vẫn hy vọng rất nhiều điểm độc đáo ABC sẽ bổ sung tốt cho quá trình nghiên cứu ‘siêu cường’ của các nước).

    Tất cả mọi nước đều nên tìm hiểu về 'siêu cường'...xu hướng nước Mỹ thế nào. Những nước như Nhật Bản, Anh, Nam Phi, Ấn Độ ...cũng cần nghiên cứu để biết xu hướng Thế giới và biết lợi thế 'độc đáo'.

    ABC rất cần cho những nước Phát triển (G7...) nhiều điểm vượt lên bậc nữa mà không cần phải gắng ‘siêu cường’ như nước Mỹ trước đây. Các nước Phát triển hiện nay không cần tham vọng siêu cường nhưng vẫn cần động lực vượt lên bậc nữa ở nhiều khía cạnh…

    Các nước hay tổ chức xã hội nào quan tâm liên hệ - hoặc mong đáp lại khi mình liên hệ tới (viết mật mã để giữ bản quyền mình đảm bảo được cách). ‎'ABC' thành nhân tài góp phần bổ sung cho những nước nào đủ khả năng cần quan tâm vấn đề đó.

    Mình có XYZ (xem bài Tương lai) sẽ chỉ dành cho UNDP.

    Trả lờiXóa