Thứ Ba, 13 tháng 11, 2012

Nước Mỹ có nguy cơ mất nước? (thay đổi bản chất Nhà nước)


C
húng ta có thể nói "trên Thế giới có nhiều nước nguy cơ mất nước". Thế các bạn hiểu như thế nào?

những đâu? Đó chính là những nước như Mỹ nợ đã gần 16.000 tỷ USD hay một số nước châu Âu hiện nay đang đau đầu vấn đề nợ công...
      Nhà nước lập ra là mang 'bản chất cai trị'(a) và 'tập hợp quyền lợi'(b) thì nếu dùng tiền mượn của nơi khác để duy trì 'thuê nhân công hoạt động cai trị' lớn hơn 'nguồn thu' tạo ra thì nguy cơ sự 'tồn tại cai trị' đó bị đổ vỡ, ta nói 'bản chất Nhà nước đó' hoạt động có nguy cơ bị thay đổi.
     'Bản chất nhà nước đó' có cách hoạt động chưa đúng của tích lũy và phân chia quyền lợi nên mới tạo nợ nhiều, hay là phương pháp 'tập hợp quyền lợi'(b) để hình thành Nhà nước đó đã sai.
      Bản chất Nhà nước đó phải thay đổi do cách giải quyết vấn đề nợ công.
     Ta hay nói một Đất nước bị xâm lăng chiếm đóng mới gọi là mất nước, nhưng khi một 'nhà nước' thay đổi thì nhân dân vẫn còn Đất nước nhưng 'sự cai trị' thì coi như mất nước (nhiều nước Xã hội chủ nghĩa coi bị thay đổi theo con đường Chủ nghĩa tư bản cũng là mất nước).
      Tại sao 'nợ công Mỹ' cao như vậy?
      Có 2 vấn đề chính ở đây:
       1/ Nợ công do chi sai và không hợp thời, hay là do chi phí cuộc chiến theo quan điểm để giữ 'tồn tại'. Sự chỉnh sửa đúng lại sẽ không làm thay đổi bản chất Nhà nước. Vấn đề 'cuộc chiến ở Trung Đông hay 'nhà đất ở Mỹ'...không làm thay đổi bản chất nước Mỹ.
      2/ Do cách 'tích lũy' và 'phân chia quyền lợi'. Đây là điểm chính có thể thay đổi bản chất nước Mỹ, vì sao?
      Tại vì: Khi 'phương thức sản xuất' tốt thì tạo ra của cải và phân chia đúng cho từng khâu thì sẽ tiêu dùng đúng để cần cho sản xuất cái mới và một phần dùng để tái đầu tư, huy động đúng 'lực lượng lao động'.
      Sự phân chia 'quyền lợi sai' dẫn tới có 'chỗ - tư bản' (hay người) được tích lũy quá nhiều có chỗ thì quá ít, dẫn tới 'người lao động' không đủ tiền để mua (tạo cung) và người 'tích lũy' quá nhiều khó đầu tư.
       Đó chính là giữ giá 'đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc làm thị trường lao động Thế giới méo mó , là 'sự phân chia quyền lợi' trong 'tư bản sản xuất kiểu Mỹ' có vấn đề, đó là cách lao động và tiêu dùng trên Thế giới bị méo mó (tích lũy sai dẫn tới dùng xa hoa, hay người dân 'lười' do hàng hóa nhân công rẻ Trung Quốc tràn ngập châu Âu...).
      Tổng thống Mỹ Obama tăng thuế người giàu ở Mỹ thì có 2 khía cạnh là: sẽ làm 'tích lũy' dùng để đầu tư quay vòng sản xuất kém (người giàu có tiền sẽ đầu tư mạnh hơn?) hoặc tước đi đúng phần quyền lợi béo bở dành sai của các khâu trong lao động (kiểu nhân viên khâu nào đó được trả lương quá cao). Tổng thống Mỹ Obama xem xét chi tiết rõ mọi khâu và tỷ lệ từng kiểu trong từng quá trình sản xuất mới đưa ra đúng được chiến lược cho chính sách, bởi có chỗ tăng giảm thuế khác nhau sẽ hiệu quả sản xuất chứ không phải chỉ để giảm 'nợ công'.
     Cu Ba học phí và y tế được miễn phí hoàn toàn thì có cái hay nhưng cũng có cái dở? cái hay đó là mọi người dân được quyền lợi tốt, bình đẳng. Nhưng cái dở là 'tiền' phải chi phí nhiều và chi phí đầu tư khó đúng từng chỗ (học nhiều ít cái gì...) mà giảm 'đầu tư' cho sản xuất. 'Tiền' Nhà nước chi ít hơn cho 'giáo dục' (do không miến phí) mà để dành sản xuất thì đôi khi tạo ra của cải nhiều mà người dân giàu sẽ tự trích phần nhỏ họ có (nhưng lớn hơn Nhà nước bao cấp) chi phí giáo dục.
   Cái khó của kiểu 'phân chia quyền lợi và cách tích lũy' ở kiểu Mỹ và Cu ba là thế. Nó phản ánh Thế giới còn phải phấn đấu hơn nữa về sự tiến bộ và nước Mỹ 'phương thức sản xuất' hiện tại khi có 'nhiều nước mới nổi lên' cần đổi mới..
    Thế ta hiểu thế nào khi phát hiện "một lượng tiền lớn của Mỹ thu được do bán trái phiếu cho Trung Quốc lại được Mỹ đầu tư lại Trung Quốc mà có lợi cao hơn"? Thì đó cũng chính là cách 'phân chia quyền lợi và tích lũy' méo mó chứ sao, nó phản ánh 'phương thức sản xuất' sai - tạo lợi ích không đúng Nhà nước.
    (có lẽ mình nên ngao du Thế giới và ghé giúp nước Mỹ 'mùa màng' vài bữa chăng? Tổng thông Mỹ liên hệ mình biết đâu giải quyết được nợ công và có nhiều bí quyết của 'cường thịnh'. Lê Thanh Đức làm cho chương trình UNDP; tel 01234321000).
Bình chú 1:
Một quá trình dài phân chia và trả công lao động sai trên Thế giới dẫn tới 'lượng' tích lũy sai ở nhiều nơi.
Thể hiện ở: có nơi được 'béo bở'; 'chi dùng nhiều EU trước đây; 'giữ giá đồng Nhân dân tệ và nhân công rẻ; thương mại kém của Thế giới - nước lớn nước nước nhỏ lợi thế bị tranh khác nhau; trong chính các nước chi sai của đâu tư kiểu 'xây nhà bất động sản thừa so với nhu cầu hiện tại'.
Sự phân chia 'quyền lợi sai' dẫn tới có 'chỗ - tư bản' (hay người) được tích lũy quá nhiều có chỗ thì quá ít, dẫn tới 'người lao động' không đủ tiền để mua (tạo cung) và người 'tích lũy' quá nhiều khó đầu tư.
Nhiều xung đột trên Thế giới.

Mình nêu ra: 'Phân tích quá trình tích lũy sai trên Thế giới dẫn tới sẽ có chu kỳ lặp lại nợ công và khủng hoảng kinh tế', nếu người nào chuyên tâm nghiên cứu sẽ được giải Nobel về kinh tế. Mình có rất nhiều ý tưởng hay của vấn đề đó, mong có người phối hợp. Mình bận quá thời gian làm cho UNDP và ít quen làm với số liệu kiểu thống kê chi tiết, sẽ nêu ý tưởng với Harvard.
EU còn nhiều vấn đề về nợ công nếu cử người liên hệ mình sẽ làm.
Bình chú 2
- IMF vừa công bố 'dự đoán tăng trưởng kinh tế Thế giới năm 2013 sẽ giảm'. Bạn hiểu thế nào? trong khi: 
a/ nguồn nhân lực Thế giới vần nhiều; b/ tài nguyên vẫn chưa cạn; c/ nhu cầu cần tiều dùng mọi người dân không giảm; d/ phương thức sản xuất vẫn đang áp dụng; Thì đáng ra vẫn 'tạo' được nhiều của cải chứ?
Trả lời, do:
1/ 'nợ công' ở châu Âu. Hiểu nôm na là Nhà nước chi ít hơn cho kiểu 'dịch vụ xã hội', dẫn tới 'người lao động' khó năng suất tham gia sản xuất và khó được đầu tư 'khám phá sản xuất'. Nhu cầu tiêu dùng của Nhà nước và cá nhân giảm mà giảm lượng hàng hóa mua, dẫn tới giảm 'cung' - giảm sản xuất. Hay là, nhà nước nợ thì gần như đồng nghĩa với có phần cơ sở hạ tầng, dịch vụ là đã phần ở sở hữu của người cho vay.
2/ Những nước 'nợ công' nhiều gần đồng nghĩa với 'trước đây lao động ít mà hưởng nhiều' - hưởng kiểu đi vay để mua. Dẫn tới 'giờ ngoài phần công được hưởng' thì còn phải làm thêm phần công mà trả nợ. Dẫn tới không đáp ứng quy luật trao đổi của sản xuất 'của năm 2013', làm méo mó 'mục c' trao đổi với nhau trong 'sản xuất - tiêu dùng'.
3/ Một quá trình dài phân chia và trả công lao động sai trên Thế giới dẫn tới 'lượng' tích lũy sai ở nhiều nơi.
Thể hiện ở: có nơi được 'béo bở'; 'chi dùng nhiều EU trước đây; 'giữ giá đồng Nhân dân tệ và nhân công rẻ; thương mại kém của Thế giới - nước lớn nước nước nhỏ lợi thế bị tranh khác nhau; trong chính các nước chi sai của đâu tư kiểu 'xây nhà bất động sản thừa so với nhu cầu hiện tại'.
Nhiều xung đột trên Thế giới.
4/ 'Vốn' của đầu tư trước cho 'khám phá ra cái sản xuất cần' sẽ khó có được - kiểu 'khó được cho mượn chi trước' do: 'mục 1 nợ công'; 'mục 3 tích lũy'.

Ước IMF liên hệ mình làm cho tăng trưởng Thế giới năm 2013.
Mời xem thêm http://yume.vn/xyzlaodong/article/giai-cuu-hy-lap-va-nen-kinh-te-the-gioi.35D63416.html

2 nhận xét:

  1. Ngày 13/11/2012 Báo Mỹ đưa tin:
    "Hơn 100.000 người dân Mỹ gửi đơn tới Nhà Trắng để yêu cầu chính phủ cho phép bang của họ tách khỏi liên bang, sau khi Tổng thống Barack Obama tái đắc cử.

    Người dân Mỹ gửi hơn 20 đơn tập thể tới trang "We the People" của chính phủ Mỹ. Phần lớn người gửi đơn sống tại 20 bang ủng hộ ông Mitt Romney, ứng cử viên đảng Cộng hòa trong cuộc bầu cử vừa qua, như Arkansas, Nam Carolina, Michigan, New Jersey, AP đưa tin.

    Hiến pháp Mỹ không có bất kỳ điều khoản nào cho phép các bang rời khỏi liên bang. Phần lớn đơn chỉ trích dẫn dòng đầu tiên trong Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, theo đó người dân có quyền xóa bỏ các mối liên kết chính trị và lập một quốc gia mới.

    Lá đơn từ bang Texas có tới hơn 25.000 chữ ký - số lượng chữ ký lớn nhất trong số các đơn. Trong cuộc bầu cử hôm 6/11, ông Romney giành được nhiều hơn Tổng thống Obama 15% số phiếu tại bang Texas.

    Tình trạng các bang ly khai khỏi Mỹ từng xảy ra sau khi Tổng thống Abraham Lincoln thắng cử vào năm 1860. Nó đã dẫn đến cuộc nội chiến Mỹ vào năm 1861".

    Các bạn thấy bài viết của mình trước đó 1 ngày cho UNDP là có những ý đúng của 'bản chất nước Mỹ' những thay đổi chứ?

    Trả lờiXóa
  2. Bản tin châu Âu ngày 13/12/2012 cũng đưa tin:
    Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu trì trệ mãi chưa được giải quyết, tại một số quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) lại nổi lên làn sóng đòi độc lập, điều này khiến cho chính phủ các nước này vốn đang đau đầu bởi các vấn đề kinh tế - tài chính càng thêm rối bời. Tình hình châu Âu hiện nay có thể nói là ảm đạm một cách toàn diện, xu thế tới đây của EU sẽ chủ yếu là suy kiệt.

    Hiện nay, các nước châu Âu có phong trào đòi độc lập bao gồm Anh, Tây Ban Nha, Italy, Bỉ. Chính phủ Anh đã phải đồng ý để Scotland tiến hành bầu cử toàn dân vào năm 2014. Trong khi đó, xứ Catalan của Tây Ban Nha vì không muốn bị liên lụy đến khoản nợ công của chính phủ trung ương nên cũng đang chủ trương độc lập. Cách đây chưa lâu, hàng vạn người đã tập trung tại Barcelona để biểu tình kêu gọi độc lập. Chưa hết, một chính đảng vốn chủ trương độc lập cho khu tự trị Basque ở phía Bắc đã trở thành chính đảng lớn thứ hai ở Tây Ban Nha, đồng thời đang tích cực thúc đẩy chính phủ Tây Ban Nha sửa đối Hiến Pháp, cho phép xứ Basque độc lập.

    Trả lờiXóa