Thứ Hai, 31 tháng 10, 2011

Giải cứu Hy Lạp và nền kinh tế Thế giới - Rescue 'Greece and the World economy'

G
iải cứu Hy Lạp và nền kinh tế Thế giới
 
  (nhật ký ngày 31/10/2011 mình làm cho chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNDP, có gửi nhiều nước; Lê Thanh Đức 39 - Ngư Hải - Vinh city
      
      A /
      Nền kinh tế nước nào mà lớn thì lượng tiền lưu thông lớn. EU gồm nhiều nước mà có lượng tiền Eurozone lưu thông lớn.
 Các nước trao đổi hàng hóa với nhau tác động tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền  và 'lãi suất' ở tùy nước tác động tới 'giá giờ công lao động' người dân (hoặc những 'giá trị', vật...). Khi một nước tăng giảm tỷ giá hối đoái, dùng biện pháp 'lãi suất', có mức lạm phát...thì đã thay đổi 'giờ công lao động'. Lạm phát cao là cướp đi của cải người dân trên Thế giới. 'Giờ công lao động' người dân chỉ được bảo đảm mức khi tỷ giá hối đoái trao đổi 'công bằng' và 'lãi suất' đúng. Lãi suất đúng khi tùy nhu cầu đầu tư khám phá ra của cải, mức độ cần tiền của giai đoạn các cá nhân hay tổ chức mà lượng tiền huy động cho trôi chảy sản xuất và cuộc sống.
 Nước có cơ chế xã hội và sản xuất đúng, trôi chảy của 'khám phá cái mới phát triển' và nhu cầu thì đồng tiền gần với giá trị đúng.
   B/
    Nhiều nước trên Thế giới trao đổi với đồng tiền 'đô la Mỹ' thì chịu tác động nền kinh tế xã hội và phương thức sản xuất nước Mỹ.
 Những tiến bộ trước đây của nước Mỹ (xã hội, kinh tế, phương thức sản xuất) làm đồng tiền 'đô la Mỹ' có mức 'công bằng' (mức nào đó) khi trao đổi giữa các nước. Hiện tại những 'khủng hoảng' cơ chế tài chính Mỹ (kiểu 'phố Wall'), cơ chế xã hội có những xung đột (giàu nghèo, bank, ...) mà tác động xấu tới đồng tiền 'đô la Mỹ' (đã giảm phần tích trữ, trao đổi ở nhiều nước so với trước đây và đó cũng chính là sự tiến bộ lên của nhiều khu vực).
 Khi các nước cất trữ tiền bằng 'đô la Mỹ' thì nước Mỹ có điều kiện 'in tiền'. Nếu lượng cất trữ đó ở các Nhà nước hoặc tư nhân thì làm lợi cho Mỹ. Hình dung giản đơn: những tệ nạn xã hội, những trao đổi sai (trộm tài nguyên)...như một cá nhân bộ máy nhà nước tham ô được lượng tiền 500 triệu đô la Mỹ thì nếu lượng tiền (bằng đô la Mỹ) này mà dấu không lưu thông ở két cá nhân 30 năm chưa dùng thì nước Mỹ in thêm lượng tiền là 500 triệu đô la Mỹ đó cũng chưa tác động xấu tới lượng tiền phải có lưu thông giai đoạn đó (tất nhiên sự trao đổi vòng vo, không minh bạch ở các vùng là phức tạp hơn nhiều). Lượng in tất nhiên còn chịu tác động phức tạp trao đổi giá trị.
 Những nước cơ chế xã hội kém thì kiểu bị đưa tích trữ 'đô la Mỹ' nhiều...những bất ổn xã hội và Thế giới mà cũng kiểu 'bị sợ biến động' hoặc 'bị khó đầu tư' mà phải tích trữ đô la Mỹ nhiều.
 Những tệ nạn xã hội, những cơ chế kinh tế xã hội kém đó ở các nước mà tồn tại lượng tiền tích trữ sai nhiều. Lượng tiền đô la Mỹ khi bị tích trữ sai quá mức (tất nhiên phải có lượng tiền cất đúng) đó tạo điều kiện cho nước Mỹ in tiền ra mức nào đó. Ta nói khi nước Mỹ phần in tiền kiểu đó (khác với phần lớn in đúng) là nước Mỹ có phần giai đoạn 'giàu thêm mức nào đó kiểu in tiền'. Khi lượng tiền cất trữ 'kiểu 30 năm' đó lưu thông thì mới phá lại nền kinh tế Mỹ, làm đồng tiền Mỹ kém giá trị (lạm phát, giảm giá trị kinh tế Mỹ).
 Tính toán lượng tiền đô la Mỹ các nước, những cá nhân xu hướng cất giữ mức khó quay lại lưu thông mà nước Mỹ có giàu thêm phần nào đó kiểu 'in tiền', từ đó lấy phần 'giờ công' của những nước trao đổi với đồng tiền đô la Mỹ.
 Những chính sách nước Mỹ, những nước Iran, Cu Ba, những cuộc chiến kiểu Afghanistan gây thâm hụt Mỹ, những tệ nạn xã hội...hoặc phần nào đó nước Mỹ cơ chế không tốt (thường do bức bách quá do chi sai cuộc chiến, hoặc 'trùm tài chính, nhà băng' mánh khóe)...mà tác động tới lượng tiền đô la Mỹ lưu thông và cất trữ sai. Từ đó tác động xấu tới người dân mọi nước. Nước Mỹ tự phần nào đó 'tự giàu in tiền' (tất nhiên chỉ mức ít nào đó) mà về lâu dài khi xã hội tiến bộ những đồng tiền 'trôi chảy' ra xã hội sẽ quay lại phá nền kinh tế Mỹ. Cuộc chiến kiểu Afghanistan mà lấy đi của nước Mỹ 6 thì cũng lấy đi 1 của các nước trên Thế giới (vì kiểu tỷ giá hối đoái phụ thuộc nhiều vào đô la Mỹ tác động cực kỳ phức tạp).
  Nước Mỹ cơ chế tốt thì lượng tiền đô la Mỹ trao đổi tốt (chẳng hạn mua dầu) sẽ là tư liệu trao đổi mà có lượng hàng hóa hay đô la Mỹ của nước khác. Những đồng tiền đô la Mỹ kiểu bán dầu đó mà nước A sở tại bị sử dụng sai hay tham nhũng phần thì nước A bị tiền phá ( kiểu Libi thời ông Kadhafi hoặc Venezuela bị méo mó dùng tiền bán dầu lo an ninh nhiều hơn là trôi chảy sản xuất kinh tế).
     Mỹ cũng đã có tính toán ở Libi phức tạp hơn nhiều nhà lãnh đạo ở các nước nghĩ (trừ một số nước như Pháp, Đức khả năng biết...); Trung Quốc cũng giai đoạn sai về đồng tiền và xu thế ở Libi...đó là sức mạnh dân chủ và tiến bộ của nhân dân Thế giới...Nga qua Libi thiếu quyết đoán vì nhân dân tiến bộ. Libi đã sớm có dân chủ hơn cho người dân khi các nước trên Thế giới tiến bộ (ông Kadhafi đã lưu vong sớm...).
 C/
  Trung Quốc ấn định đồng 'nhân dân tệ' (không phá giá để theo đúng thị trường trao đổi) thì tự hạ thấp 'giờ công' lao động  được trả của người dân Trung Quốc với nước khác.
 Chẳng hạn: đáng 5 nhân dân tệ đổi 1 đô la Mỹ theo tự do. Nhưng bị hạn chế 10 nhân dân tệ mới đổi 1 đô la Mỹ. Giả sử năng suất lao động như nhau thì khi đó một người dân Trung Quốc phải làm 2 giờ mới được trả công bằng một người dân Mỹ làm 1 giờ (nếu mức đô la Mỹ gần thước đo thị trường Thế giới). 'Công sức' người dân Trung quốc đã bị trao đổi tỷ giá hối đoái hai nước cướp mất phần.
 Nhưng vì sao Trung Quốc không phá giá đồng 'nhân dân tệ' ? câu trả lời là:
  Bởi khi đó hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn làm cho người dân Mỹ tuy được tiêu dùng nhiều hơn hàng hóa rẻ của Trung Quốc nhưng hàng hóa Mỹ sang Trung quốc sẽ giảm. Khi đó nhiều lĩnh vực sản xuất các mặt hàng hóa (ký hiệu: X - như đồ dùng cá nhân,...) trong nước của Mỹ sẽ không sản xuất được mà bị hành hóa Trung Quốc 'tràn'.
  Hậu quả: tuy người dân Trung Quốc bị thiệt 'giờ công' trao đổi nhưng lại có việc mà làm, người dân Mỹ có những bộ phận sản xuất hàng hóa những loại hàng hóa bị tràn sẽ thất nghiệp, phá sản.
 Khi đó những hàng hóa kiểu tích lũy công nghệ cao của Mỹ mà Trung Quốc khó sản xuất được (ký hiệu: Y) xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ lợi lớn. Nhưng vì phần hàng hóa Y đó không chiếm được thị phần đúng (do nhiều nước cũng cạnh tranh hàng Y) và phần Y đó không mở rộng ra ôm được phần công nhân Mỹ sản xuất hàng hóa X  dẫn tới số lượng 'tràn' của kiểu hàng hóa X gây mất cân đối với Y (nhỏ hơn) mà gây thiệt hại Mỹ.
  Kiểu cho dân Mỹ phần sướng của giờ công được trả cao nhưng bị lười hơn và những phá sản (bị thu hẹp sản xuất: do X Trung quốc mở nhiều kiểu; hoặc thất nghiệp).
  Chiến lược gia Trung Quốc chỉ cần tính toán so sánh kinh tế Mỹ - Trung Quốc (và nhiều nước khác) mà duy trì kiểu nhân dân tệ ở mức thấp hơn nào đó để hàng hóa X tràn được và tồn tại tổng thể so với Y  chứ không cần phải 1 (giờ công Mỹ) đổi 2 (giờ công Trung quốc), chẳng hạn: 8 đổi 10 mà tăng phần lãi X.
  Với nước Mỹ thì còn có phần hàng hóa Y cân đối lại chứ các nước chậm phát triển hơn thì chỉ có hàng hóa kiểu X mà khó đọ được 'giờ công Trung Quốc' và tỷ giá hối đoái (cạnh tranh kiểu quy mô số lượng của một công ty mặt hàng cực lớn; hàng nhái...).
 Trung Quốc chấp nhận kiểu tỷ giá nhân dân tệ vậy sẽ thiệt 'giờ công' của người dân  nhưng vì dân số đông nên kiểu đó tạo được nhiều việc làm và chiếm lính được thị phần cực lớn các hàng hóa kiểu X trên Thế giới mà tạo việc làm cho rất nhiều người dân (X: hàng hóa đòi hỏi chất xám ít, nhiều người dân khả năng làm được). Hình dung: Nếu 'giờ công Trung Quốc' bằng 'giờ công Mỹ' thì lương có 1000$/tháng nhưng chỉ tạo được 2/3 dân số có việc làm trong khi đó lương 300 $/tháng sẽ tạo 9/10 dân số có việc làm.  Tổng thể 'nhân dân tệ' và dân số Trung Quốc họ đạt hiệu quả kiểu vậy
Chính sách Trung Quốc góp phần lấy mất phần được trả giờ công đúng giá trị hàng hóa tham gia thị trường và phần việc làm của người dân các nước như vậy. Hàng hóa cũng vì thế mà phần bị phá tư liệu nhiều (tốn nhiều).
   Không có lợi kiểu đồng tiền nhân dân tệ và người dân Trung Quốc tiêu dùng kém cũng vì vậy. Trung Quốc bất ổn giờ công và tư liệu tốn nhiều của hàng hóa chất xám tích lũy ít. Mỹ dễ vỡ vì nếu dính kiểu 'in tiền'. Nền kinh tế Mỹ lúc lớn lên  thì nhu cầu in tiền phải trừ phần nhỏ của 'lượng tiền cất giữ từ xưa chảy ra'.
 D/-

    Hai nước Mỹ và Trung Quốc là nền kinh tế lớn nhưng đồng tiền có những phần hạn chế đó tác động xấu Thế giới. Nhân dân tệ còn vì Trung quốc thể chế chính trị khác với người dân nhiều nước và vừa xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa tìm tòi lý luận con đường đi nên người dân các nước khó tự tin cất trữ đồng nhân dân tệ (thể hiện người dân các nước CNXH thích cất trữ vàng, đô la Mỹ hoặc bất động sản...).
    Đồng yên Nhật Bản thì dù sao quy mô trao đổi cũng chưa đủ lớn với Thế giới. Ấn Độ và Brazil tương lai chiếm thị phần nào đó tiền tệ Thế giới nhưng còn phụ thuộc vào sự tiến bộ xã hội, sản xuất và ổn định. Nga thì là nước lớn nhưng kinh tế còn dựa chủ yếu mũi nhọn vào vũ khí và tài nguyên, chính trị còn có những bị lệch (kiểu: người giỏi như ông Putin phải làm nhiều khóa).
    EU gồm nhiều nước có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, cơ chế xã hội nói chung tiến bộ hơn nhiều khu vực trên Thế giới. EU là nền kinh tế lớn có lượng tiền chung Eurozone đáp ứng được phần lớn trao đổi trên Thế giới.
 Những cơ chế chung nhiều nước EU sẽ đảm bảo đồng tiền 'lúc được in ấn' không gây thiệt hại với những nước khác, lãi suất nhiều nước EU thông qua. Nhiều mức phát triển các vùng khác nhau trong EU mà sẽ có huy động tiền đảm bảo nhiều ít khi trao đổi các nước với từng nước trong EU.
  Hàng hóa rẻ do năng suất lao động, khám phá sáng tạo, kịp nhu cầu và tư liệu lợi thế...
  Đồng tiền Eurozone nên tồn tại và phát triển vì kinh tế Thế giới và từng người dân mọi nơi.
E/-
  Trong nội tại EU với đồng tiền chung Eurozone:
 - Những nước như Đức, Pháp ...kinh tế mạnh nên hàng hóa Y thị phần tốt trên Thế giới và trong các nước EU mà lại được hưởng hàng hóa X. Những nước như Hy Lạp không có Y nhiều mà lại bị X.
  - Khi từng nước riêng thì mỗi nước có kiểu 'cửa ngõ' giao thương tốt (kiểu ngã 4 trung tâm thành phố). Khi đồng tiền chung có những nước được lợi thêm phình kiểu 'cửa ngõ' (vào đó là vào chung EU) mà kiểu cửa ngõ Hy Lạp nhỏ lại.
  - Những năng suất khác nhau các nước trong EU do: địa lý, khoa học kỹ thuật giáo dục, chính trị, quan hệ trên Thế giới, phần những nền đi trước...
 - Giàu mức khác nhau từng nước.
  - Mức sống của người dân và mức phát triển ở các nước trong EU khác nhau. Nền kinh tế phát triển khác nhau thì các nước kém mà khi chưa chung (có đồng tiền riêng) sẽ dễ chiến lược với kiểu tỷ giá hối đoái và hàng hóa kiểu X hay Y.
- EU chung mà dễ bị hòa đồng gây mất độc đáo bản sắc văn hóa riêng từng vùng và giảm phong phú.
- EU chung dễ tương trợ nhau tốt khi gặp kiểu bị thiên tai (không bị phá sản kiểu đó).
      CÒN NỮA (mình đã làm xong, do chưa đánh máy lên kịp). các mục A tới D chỉ mới phần mở đầu, những giải pháp cho mục D và vấn đề nợ sẽ phôn lên tiếp...
     Lê Thanh Đức 0912389983
Bình chú 20h ngày  2/11/2011. Hy Lạp trưng cầu ý dân. Mình đã đề xuất với Chính phủ Hy Lạp sẽ chờ mình phôn xong bài lên phổ biến người dân bài viết rồi mới trưng cầu. Thuận được lòng dân thì Hy Lạp ở lại Eurozone. Mình sẽ tính toán cho Hy Lạp (cùng  các nước khác trong EU)  X và Y và những điểm khác để trong EU mà không phải chiến lược đồng tiền riêng.
Những giải pháp với nợ:
   Giải pháp 1:
   Nhà nước Hy Lạp trước đây đã có những mức chi gây hiện tại nợ lớn. Những khoản chi đó có những phần:
a/ Chi sai gây lãng phí;
b/Chi những đầu tư mà kiểu mới đi được một phần nào đó chặng đường (chẳng hạn chỉ mới 2/3) trong khi đó những kế hoạch phải hoàn thành mới sinh lợi.
c/Chi cho những đầu tư  'tương lai' kiểu không phù hợp giai đoạn, hoặc được hưởng không phù hợp lúc.
    Như thế nào là chi cho 'tương lai' không phù hợp giai đoạn? Nghĩa là: Khi xã hội làm ra lượng vật chất A thì mới dành ra tỷ lệ % trong đó dùng để xây hạ tầng phục vụ sinh hoạt xã hội hoặc mức đáp ứng nào đó nhu cầu dùng của  người dân (kiểu lương hưu cao thì nhà nhiều tiện nghi) . Xẩy ra trường hợp Hy Lạp đáng ra kiểu có 'sân vận động' chưa đạt mức tiêu chuẩn đó mà phải 10 năm sau mới đạt nếu năng suất tạo ra của cải xã hội đang mức đó, trong khi muốn bằng nước Đức mà chi xây cho bằng. Thế thì Hy Lạp với khả năng 'cách đây vài năm' chưa có mức cơ sở hạ tầng và những đáp ứng người dân như vậy - ta ký hiệu SVĐ.
   Chi sai kiểu SVĐ thì gây thiệt hại về phần mức sinh lợi của đồng tiền không đúng với giai đoạn, những đồng tiền chi vào đó không bị mất đi tất cả mà đang có phần ở trong đất nước Hy Lạp. Những đồng tiền đó kiểu 'tạo ra' những cái không phục vụ đúng hiện tại và 'theo sát ngày tháng' của sự phát triển (kiểu: đáng ra chỉ cần 3 sân vận động mức đó nhưng xây tới 6 cái; trong khi lúc đầu chỉ 3 sau đó theo thời gian cùng sự lớn lên kinh tế mới 4 rồi 5...6).  Ta nói đồng tiền ở đây đã chi tạo ra những mức thừa hiện tại chưa dùng tới nhưng tương lai thì lại phải có (tương lai là: 5 hay 10, 15 năm sau...). Vậy là trong phần  nợ của Hy lạp đã có phần tiền để ở tương lai. 
  Trong xã hội có phong phú kiểu nhiều cái đã 'tạo ra' không phù hợp giai đoạn mà để thừa ra hiện tại và sẽ đủ ở tương lai như vậy (những đã chi cho văn hóa thể thao, du lịch, đường thênh thang, nhà tư nhân rộng rãi...).
  Bây giờ ta lấy lại tiền ở đó (kiểu SVĐ) bằng cách: Nhà nước bán 'lợi tức' kiểu SVĐ cho mọi người mua (hoặc bangk, tập hợp nhóm, ...có xét ưu tiên mua). Chẳng hạn: một sân vận động A hiện tại do kinh tế khó khăn sẽ ít thu vé hoạt động. Nhưng sau 5 hay 10 năm có thể sẽ sinh lãi khi xã hội vượt qua khủng hoảng. Thế thì năm 2011 Nhà nước Hy lạp có thể bán kiểu 1 triệu đô la cho khách hàng H một 'lợi tức T'. T được tính toán kiểu 'năm 2015 tới năm 2020' H sẽ được trích % nào đó tiền bán vé và cho thuê sân vận động. Nếu không sinh lợi thì H bị mất không 1 triệu đô la. Nhưng Nhà nước Hy Lạp lại có quyền được mua lại T mọi lúc, đó chính là kiểu Nhà nước vực được lại tăng trưởng mạnh thì quyền thu mua lại. Nhà nước mua T phải trả 1 triệu đô la và cộng với lãi suất t thỏa thuận từ đầu nào đó. Nhà nước sẽ mua T chẳng hạn vào năm 2014 bởi tính toán Đất nước có phục hồi tăng trưởng theo đà năm 2014 thì tới năm 2015 T sẽ được trả nhiều hơn đã tính toán năm 2011 (dù phải chi 1 triệu đô và lãi t từ năm 2011 tới năm 2014).
  Thế thì khách hàng H làm sao dám bỏ ra 1 triệu đô để mua T? Trả lời: H chỉ mua khi Hy Lạp với cách bán T  mà giảm nợ cực lớn (và nhiều giải pháp giảm nợ nữa trình bày sau) làm cho chắc chắn xã hội Hy Lạp đủ khả năng cất cách mới mà rõ tương lai (nếu giảm nợ tới mức đó thì khả năng phát triển sẽ như thế), cùng với đó là cách tính toán lãi suất t cho đúng. Khi 1 triệu đô la mua T kiểu đó mà đánh cược có thể sinh lời 2 triệu đô la với xác xuất cao hoặc bị nhà nước mua lai mọi lúc vẫn lãi lớn thì sẽ tìm được khách hàng.
    Xã hội phong phú của nhiều lĩnh vực mà có nhiều kiểu T của từng lĩnh vực với cách tính toán của ngày tháng hay giai đoạn nào nhảy cóc nào đó. EU lại nâng cao khả năng bảo đảm bởi sẽ có chính sách cho giai đoạn thích hợp riêng của Hy Lạp, chẳng hạn: tạo thuận lợi du lịch sang Hy Lạp mà tạo 'T du lịch' cao. EU cũng có chính sách với 'tương lai' của Hy Lạp bị bớt phần tăng trưởng lúc đó trả cho H. (EU chú ý chính sách cho tương lai Hy Lạp vậy)
   Cả đất nước tính chi li ra theo từng lĩnh vực, từng địa phương mà tổng bán T cực lớn. Các địa phương thì tính theo lợi thế và mức Nhà nước đã chi trước 'tương lai'. Kiểu bán T (mục c) và 'kiểu mục b' (sẽ trình bày sau) phải gắng đạt khoảng 100 tỷ euro. 
   Khi đó Hy Lạp sau khi được xóa nợ 50% còn khoảng 170 tỷ euro thì dùng giải pháp bán T và giải pháp 'mục b' sẽ còn nợ khoảng 70 tỷ euro.
  70 tỷ euro này mình sẽ trình bày các giải pháp sau (và cả mục b) chưa phôn bài lên kịp.
   Phải tính toán chi li cho dứt điểm kế hoạch mọi khâu rồi hành động phát triển mới cho EU.

 Giải pháp 2: tiết kiệm và ổn định xã hội.

      Khi cắt giảm lao động thì người bị cắt giảm sẽ được hưởng thêm % lợi tức tính theo đất nước khi đạt mức tăng trưởng nào đó với mốc về ngưỡng nợ đã an toàn. Chẳng hạn vào năm 2018: Hy Lạp đạt về thâm hụt ngân sách dưới 3% GDP, nợ công không quá 60% GDP, và lạm phát phải dưới mức 3% thì khi đó lấy mốc bắt đầu tính lợi tức % trả cho từng người (năm nào mà bị phá ngưỡng lại dừng; chẳng hạn năm 2020 nợ công quá 60%). Khi đó tính phần % lợi tức trả cho từng người theo tỷ lệ bao nhiêu đó của tỷ lệ với % tăng trưởng hàng năm và có giới hạn phải trả trong bao nhiêu năm tùy lĩnh vực hiện đang mức quan trọng với xã hội mà bị cắt giảm. Biện pháp này là nhà nước kiểu cam kết sẽ tạo ra phần tiết kiệm ở tương lai cho các cá nhân hiện tại bị thiệt hại.

      Nhà nước chú trọng đổi mới những sinh hoạt người dân trong thời kỳ này bằng cách tạo những tương trợ tập thể và giảm những phong phú cá nhân, tạo thăng hoa theo nhóm hơn là kiểu cá nhân. Đó là: vẫn đảm bảo cho cá nhân những sinh hoạt căn bản về điện, nước, thông tin, đi lại...nhưng chú trọng tiếp cận thông tin hơn ở các điểm cộng cộng (quán internet miễn phí, xe buýt giảm giá...). Cơ hội của đang bị nợ mà tạo được phần lối sống cộng đồng và giảm những chủ nghĩa cá nhân sai (lối sống xa hoa một vài bộ phận dân).

      EU tạo đoàn kết hơn nữa và có chính sách ngoại giao, quốc phòng hiệu quả...từ đó giảm chi phí quốc phòng cho kiểu Hy Lạp đang trong giai đoạn. Chính sách giai đoạn được xét riêng cho một vài nước để giảm phải chi cho quốc phòng mà lại được khối EU giúp ngăn bất ổn, bị đe dọa (kiểu Hy Lạp trong mươi năm không phải trang bị thêm về vũ khí...). EU đoàn kết tiếng nói chung hơn nữa và có chính sách ngoại giao khôn ngoan thì giảm cực lớn chi phí quốc phòng. Chính sách quốc phòng khi giúp các khu vực trên Thế giới không bị bất ổn, vì sự tiến bộ thì có sự đồng thuận và vì đảm bảo nền kinh tế Thế giới không bị méo mó do những khu vực cản trở người dân tiến bộ.
   Cam kết tốt về quốc phòng cho Hy Lạp giai đoạn nào đó sẽ giảm cho Hy Lạp trong tương lai khoảng vài chục tỷ đô la. Khi đó phần tăng trưởng không bị bớt chi quốc phòng mà sẽ có tính toán cân đối bù các khoản khác. Chẳng hạn 20 năm sau Hy Lạp chỉ phải chi cực nhỏ cho quốc phòng thì Hy Lạp trong tương lai sẽ có % nào đó tăng trưởng chắc chắn đã được cộng vào. Khi đó, có thể giai đoạn nào đó sẽ có chẳng hạn khoảng 1% (GDP) tăng trưởng được biếu kiểu 'quốc phòng' thì tính toán theo kiểu T mà dùng cho hiện tại thì vẫn lấy được cho hiện tại mà giảm cho HY Lạp nợ thêm khoảng vài chục tỷ đô la.

   Ưu tiên người dân Hy Lạp được tham gia học tập và lao động ở các nước khoa học tiên tiến trong EU để tạo nền công nghiệp Hy Lạp sau này (hiện tại Hy lạp có nền công nghiệp yếu). Đó là cơ hội mở ra cho thế hệ mới người dân Hy Lạp có tay nghề cao nhiều hơn thời gian trước.
    Sau giải pháp 1 và 2 thì Hy Lạp còn nợ chỉ còn khoảng 30 tỷ đô la.

Giải pháp 3:
  Thống kê được các 'xí nghiệp vừa' với những lĩnh vực sẽ hiệu quả  sản xuất mức giản đơn; có nhân công rẻ của các ngành khác chuyển lại làm được; có lợi thế kiểu địa phương; được EU giúp hướng dẫn về khoa học kỹ thuật...chu kỳ quay vòng vốn nhanh; 'guồng' với xã hội ít phụ thuộc những vấn đề nợ công cản trở như: đang xã hội tiêu dùng ít,  hành chính  đang bị hẹp...Từ đó cam kết cho những ngân hàng Quốc tế được  vào hoạt động trong lĩnh vực cho vay chỉ lĩnh vực 'xí nghiệp vừa'.
  Khuyến khích tạo thuận lợi cho dòng vồn tư nhân ở Hy Lạp có đầu tư 'xí nghiệp vừa'.
  Nhà nước tạo thuận lợi tập hợp thị trường lao động giá rẻ hơn, thủ tục hành chính tốt...
      Từ đó chắc chắn có phần tăng trưởng trong lĩnh vực này và phần lớn người dân lao động tự chăm chỉ mà được đảm bảo phần cuộc sống.
  Giải pháp 4:
   Những chính sách nhà nước tạo tương trợ phần nào đó cho những lớp người bị tác động mạnh của nợ công (khác với những lĩnh vực mà đã được béo bở nhiều do giai đoạn hành chính Nhà nước chi và chính sách sai).
CÒN NỮA (sẽ phôn lên sau)
Giải pháp 5: với X và Y
  X của hàng hóa và dịch vụ xã hội lấy lợi thế cạnh tranh ở:
a/- 'tiền công  trả' / 'giờ làm' rẻ
b-/ ưu tiên người địa phương (có chính sách)
c/- khám phá và khai thác tư liệu ngay chính địa phương (kiểu vùng đó thuận lợi phát triển cây gì, nghề đặc trưng làm lợi thế cạnh tranh. 
      Chính sách nhà nước và EU tạo thuận lợi về cơ chế và giảm thuế  'sản xuất' để hình thành phát triển (mục: a, b, c). Tạo tiền công rẻ (mục a) do cơ chế, giảm thuế xí nghiệp lĩnh vực hàng X, hình thành thị trường lao động, trợ giúp khoa học kỹ thuật....
      Số tiền thuế thu được nhiều do thị trường tăng số lượng, chẳng hạn: du lịch do cách phục vụ giá rẻ mà lượt người tới nhiều để tính thu nhập lĩnh vực này nhiều hơn hẳn so với chi phí đắt mà lượng người tới ít; hàng hóa X được ưu tiên giảm thuế và có thuận lợi kiểu lợi thế 'địa lý địa phương' mà sản xuất ra giá rẻ, nhà nước thu thuế được nhiều ở quy mô số lượng mặt hàng nhiều cái chứ không phải thu nhiều ở từng cái.
    Khi đó, sẽ có những hàng X cạnh tranh tốt do 'khám phá ra lợi thế địa lý'  (mục c) và những hình thành do 'tạo được nhân công rẻ' ở địa phương  mà không gây méo mó thương mại Thế giới do phải đánh thuế cao hàng hóa X ở các nước khác nhập vào EU (X và Y theo thị trường Thế giới tốt được).
   Ở đây hàng X trong EU chỉ lợi thế cạnh tranh do khám phá ra: 'tư liệu ở địa phương', 'cơ chế hình thành quản lý xí nghiệp tiến bộ', 'tạo được thị trường lao động giá rẻ' do đang thất nghiệp, làm chưa hết giờ hoặc sẵn sàng làm thêm...Giá trị tích lũy hàng hóa X sẽ đúng giá trị với Thế giới, khác với chỉ hàng hóa X các nước khác tới EU thì cộng thêm chi phí cao vận chuyển và 'có phần nhân công làm thay' kiểu tràn. Trên Thế giới lúc đó hàng hóa X và Y chiếm đúng thị phần và chứa đúng giá trị sản xuất ra. Hàng hóa Y ở Trung Quốc cũng vậy, bởi EU cạnh tranh Y sang Trung Quốc do 'mục c' có tích lũy cao của khám phá khoa học kỹ thuật mà Trung Quốc chưa theo kịp.
     CÒN NỮA với các giải pháp và cách riêng kiểu Italia khác với Hy Lạp
Giải pháp nước Ý :

Giải pháp 1: Thống kê 'tài sản' mà những khoản vay hiện phần còn 'tồn tại ở đâu' trong GDP, những phần đã chi thất thoát kiểu 'hành chính' sai và 'kiểu hàng X người dân hưởng lười'.

 Giải pháp 2: Tạo được cá nhân sản xuất mạnh mà nhà nước chỉ thu thuế nhiều do 'nhiều số lượng cái hàng hóa' (quy mô nhiều), như vậy mới thực hiện chính sách tăng trưởng đi liền với 'thắt lưng buộc bụng' được.

Giải pháp 3: Nền kinh tế Ý phải tổng lượng trong giai đoạn bao nhiêu năm (chẳng hạn 10 năm) mới tồn tại được giữa tăng trưởng, trả nợ và 'thắt lưng buộc bụng'. Bởi nếu tính từng năm một thì do nền kinh tế Thế giới có biến thiên nên tác động tới kinh tế Ý lúc thuận lợi lúc khó khăn.

   Khi đó nếu tính năm một thì có thể (giả sử) năm 2014 kinh tế Ý bị tác động xấu của Thế giới sẽ tăng trưởng không cân đối được để tồn tại với nợ, nhưng năm 2015 lại có thể kinh tế Ý được thuận lợi mạnh tăng trưởng bằng nhiều năm khác gộp lại.
  Giải thích nguyên do: Nếu xét tổng thể một giai đoạn (chẳng hạn 10 năm) thì nền kinh tế Ý có những tiến bộ về khoa học kỹ thuật tiên tiến hàng đầu Thế giới nên cạnh tranh được hàng hóa công nghệ với rất nhiều nước. Lúc kinh tế Thế giới khó khăn giai đoạn nào đó (chẳng hạn 3 năm) sẽ có nhiều nước giảm nhập hàng hóa 'tích lũy công nghệ cao' của Ý, nhưng khi các nước khác tăng trưởng lại có nhu cầu nhập hàng hóa Ý cao mà động lực cho nền kinh tế Ý.
    Phải tìm là chu kỳ giai đoạn cho nền kinh tế Ý luôn thắng trong  cả 'giai đoạn bao nhiêu năm' chứ cứ tính cân đối năm một giữa 'tăng trưởng' và 'trả nợ' thì luôn tồn tại thua ở những năm xen kẽ nào đó do biến thiên Thế giới.
  Chẳng hạn: hãng ô tô sang S của Ý  từ nay tới năm 2021 sẽ có những năm sản xuất được nhiều xe xen với những năm ít, phụ thuộc 'khó dễ' làm giàu của người dân các nước khác.

    Ta nói: Trong một giai đoạn bao nhiêu năm nào đó thì nền kinh tế Ý luôn tồn tại thắng (cạnh tranh) với Thế giới do có tích lũy công nghệ hàng đầu nhưng tính từng năm một thì sẽ khó. Bởi vậy: cân đối năm một thì nướcÝ dễ nguy cơ vỡ nợ, nhưng chính sách cho đúng bởi tìm ra 'giai đoạn bao nhiêu năm - ký hiệu N' thì sẽ phát triển được.
   Bí quyết của Chính phủ Ý hiện nay là phải xét tổng thế kinh tế Ý và Thế giới để tìm ra giai đoạn N mà có chính sách. Khi đó có thể có năm phải vay nữa (do Thế giới kém)...khi đó mới chính sách tăng trưởng và 'thắt lưng buộc bụng' được...

Giải pháp 4:
  Cân đối được những hãng kiểu S để chính sách cho S trong giai đoạn bao nhiêu năm mà tồn tại phát triển phụ thuộc với kinh tế tế Ý và Thế giới.
  Từ đó chia được cho từng 'chỗ', từng lĩnh vực...sự tự lập phát triển và phần phải  chịu ảnh hưởng gánh nợ là bao nhiêu tiền trong bao nhiêu năm.
  Chẳng hạn: hãng  S do chịu tác động chung trong nền kinh tế Ý mà phải 'gánh nợ 500 triệu đô la' trong 10 năm do nhà nước chi công cộng giảm, do 'tư liệu' các lĩnh vực khác khó hơn, do kiểu thuế... Thí cứ để hãng được tự do chiến lược trong 10 năm đó phải hoàn thành 500 triệu đô la mà không bị thúc ép từng năm. Chính phủ và hãng chỉ ra được con số, chẳng hạn '500 triệu đô la và 10 năm' mới giỏi, mới đúng.

    CÒN NỮA giải pháp Ý

Mục D nội tại EU:

 1-/ Mức giàu nghèo các nước trong EU thì giải pháp được cách bắt buộc chính sách các chính phủ chi cho công cộng và dịch vụ với khả năng có (chi y tế, xây dựng đường...) theo tỷ lệ trích bao nhiêu % GDP so với các chỉ tiêu  xã hội khác. Còn cá nhân để tự 'thu - chi' theo làm ra và lối sống.
  Khi đó nước Đức có thể có 200 người giàu mức A nhưng nước Hy Lạp thì chỉ có 30 người giàu mức A  (vì công nghiệp Đức mạnh hơn). Trong nước Đức cũng có nhiều mức và một chủ hãng rượu nho có thể bằng chủ hãng phụ tùng ô tô nào đó do tích lũy quy mô.
 
2-/ Giữ bản sắc các nước:
  - Bảo tồn văn hóa; địa lý; lịch sử...
  - Đời sống tinh thần kèm với lao động (khác với lao động vất vả và chiếm nhiều thời gian).
- Tích lũy lợi thế những sản xuất gì theo nơi.
- Tỷ lệ nhập cư so với dân số.
- Tư liệu và phương thức sản xuất.
- Tôn trọng với quyền lợi chính vùng.
 


CÒN NỮA

1 nhận xét:

  1. Khi VFF khó đổi mới, khó cầm trịch các giải đấu thì hãy tìm người làm cho chiến lược bóng đá ở http://laodongme.blogspot.com Chỉ cần trả công 2 tỷ đồng là dồn công sức làm 2 tháng sau cho VFF đọc vị được các giải đấu tiến bộ. Gửi bài viết cho VFF rồi VFF thấy đáng giá mới trả tiền, xem xong không trả cũng chẳng sao. Chữ tín bài viết cả triệu người đồng ý mới nhận công. Trung Quốc muốn hướng đầu tư cho đúng để đi dự được World Cup thì chi 5 tỷ đồng và 5 tháng sau có bài viết.

    Trả lờiXóa