Thứ Ba, 18 tháng 1, 2011

Hạnh phúc là con đường 'đỉnh- nền' bạn à! Con đường đạt hạnh phúc là 'đỉnh- nền' bạn à!

'
C
á nhân- xã hội' hạnh phúc là nơi văn minh 'đỉnh-nền'.

Đỉnh - nền: Xã hội có 'đỉnh' và 'nền'. Khách quan (người) vừa vươn phát triển xứng 'đỉnh' vừa vun 'nền' cho khách quan khác phát triển.

Làm 'nền':
sự kiện hay xã hội (xem pháo hoa...) hưởng ứng thưởng thức (cổ vũ trận thể thao hay cho cầu thủ giỏi vươn)...môi trường sống (phong cảnh đẹp, thanh bình...)...

'Đỉnh': phấn đấu thi thố đạt (giỏi nhất...), xây dựng có 'đỉnh' (được đại diện, được phát triển lĩnh vực...).


Đỉnh của cá nhân theo từng giai đoạn phát triển với xã hội:
học sinh phấn đấu học 'đạt' là mức đỉnh giai đoạn đó, sang giai đoạn đi làm thì học là tự thêm mà đỉnh là làm chủ tay nghề sản xuất, sáng tạo; mức đỉnh của một người nghiên cứu sáng tạo ra cái gì; mức đỉnh của người quản lý tốt giúp hãng tăng trưởng mạnh....

Đỉnh của xã hội là: sự hình thành, những chuẩn mực, phù hợp từng giai đoạn...chứa trong đó: dân chủ, tích lũy trình độ, khám phá sáng tạo mở ra, liên kết cái chung - cái riêng, lao động phát triển con người, thăng hoa lĩnh vực...

Cá nhân trong xã hội vừa sẽ đạt 'đỉnh' vừa 'nền' những: một học sinh đạt giỏi nhất được học sinh trường đó tôn vinh, học sinh đó tham gia lĩnh vực khác là trận bóng thì cổ vũ cho cầu thủ giỏi vươn...

Có từng mức 'đỉnh' mức 'nền' (học giỏi trong trường, hội làng, mức Quốc tế...).

Xã hội phát triển có nhận đúng mức 'đỉnh' và 'nền' (tiêu chuẩn xây dựng vươn mức 'đỉnh' đúng, hình thành mức 'nền' đúng). Có khả năng phấn đấu mức 'đỉnh', biết hưởng ứng làm 'nền' cho đúng khách quan phát triển.

Xã hội có đủ 'lượng' cho 'đỉnh' và 'nền'; biết trung tâm.

Trình độ phát triển 'đỉnh-nền' phát triển hạnh phúc. Xã hội văn minh phức tạp 'đỉnh-nền' phát triển con người.


Từ 'nền tới đỉnh' trình độ ở đâu đó quá trình phát triển là hạnh phúc, không phải cứ leo tận 'đỉnh'
(hạnh phúc khi thú học để biết chứ không phải chỉ bằng cấp,...). Mức 'đỉnh' có thể chỉ là: thi đậu vào trường đó, đạt tay nghề, khám phá sáng tạo, đề ra được kế hoạch, đang tình yêu... Trong 'guồng' xã hội mình đang được lao động với phương thức và lối sống.

'Nền' văn minh tiến bộ, 'đỉnh' văn minh tiến bộ. 'Đỉnh' thi thố không công bằng, 'được' không xứng đáng dẫn tới chỉ được những lợi...không được trọn vẹn trong hạnh phúc.

Sự phức tạp cân đối hài hoà 'đỉnh-nền': tình cảm với nhau, lao động đạt sự việc, thoả mãn lý tưởng sống, tôn trọng xung quanh...'Đỉnh-nền' là có chứa cái 'chung riêng' sự nhân ái xã hội: làm 'nền' xem bắn pháo hoa nhưng có chia sẻ người hoàn cảnh...

Sự phấn đấu cá nhân xã hội với những sự việc 'đỉnh-nền': người đi thi thố với xã hội, người lao động hàng ngày, xứng đáng, trách nhiệm...nơi sống mọi người thanh bạch, quý trọng con người, phát triển lối sống...

Những thi thố sai 'đỉnh-nền' dẫn tới giảm hạnh phúc (những 'đỉnh' tích tụ không chính xác, những quyền lợi không vì sự văn minh...). 'Đỉnh' là chứa sự 'đại diện' dẫn mở sự phấn đấu, hình thành phương thức lao động đó, trôi chảy trong 'guồng' mọi chỗ chứ không phải là sự cai trị, gây mất quyền con người...

Trình độ sự phấn đấu, sự cân đối dẫn tới người hạnh phúc. Có sự cân đối mới hạnh phúc trọn vẹn (một học sinh lo miệt mài lao động học đạt mức 'đỉnh' sự việc có mức hạnh phúc lúc đạt giỏi đó nhưng không có thời gian tham gia được nhiều các sự việc khác xã hội...). Nhưng có dồn công sức lớn lao để mới đạt hạnh phúc những sự việc lớn lao (ngày đêm chỉ miệt mài lao động sự việc để đạt những công trình, thành đạt học...).

Có hạnh phúc của đều đều các sự việc như: người sống nơi làng ấm no, tình cảm dân làng, hòa mình vào thiên nhiên...hay người nhân viên vừa đủ cuộc sống đều đều sinh hoạt và lao động...Bởi tuy họ không vươn mạnh lên đạt cái mới của con đường 'đỉnh - nền' nhưng họ đã giữ duy trì có được mức độ những sự việc của con đường 'đỉnh nền' như: 'nền' tốt của phong cảnh, đạt lao động...hay luôn công sức giữ mức 'đỉnh' của ứng xử tình cảm tốt mọi người, kế hoạch tốt của sinh hoạt và lao động...Khi tổng thể vươn mức đủ các yếu tố cuộc sống mà duy trì tốt đựợc cũng là đang trên đường 'đỉnh - nền'.

'Đỉnh - nền' chứa những chuẩn mực xã hội (những đức tính tốt cũng hạnh phúc cho xã hội...).

Hạnh phúc gia đình những 'đỉnh - nền' của: những đức tính, của sự dạy bảo, vun đắp, gắn bó, tôn trọng, kế tiếp, lao động, chia sẻ, nương tựa, tôn vinh, tích luỹ, bản chất, thể hiện, bảo đảm, cùng niềm vui...

Xã hội loài người văn minh là tạo trình độ 'đỉnh - nền' một cách tiến bộ để con người hạnh phúc (quyền con người, 'guồng' cách tổ chức xã hội...).


Ghi chú: Địa vị không phải là đỉnh bởi địa vị chỉ là đại diện được bầu theo định kỳ, sự cạnh tranh với quyền lợi...mà người có địa vị cũng chỉ trên con đường 'đỉnh' tích lũy trình độ hay được là trên con đường 'đỉnh' được thừa nhận khám phá sáng tạo mở ra cho 'nơi' (nhóm, tổ chức...). Trình độ thì từng chỗ có đòi hỏi khác nhau và từng người có khác nhau nên những người không địa vị vẫn có lĩnh vực giỏi hơn...khám phá sáng tạo mở ra thì khả năng mọi người đều góp được...Cơ chế hình thành tốt thì người có địa vị cũng hạnh phúc trên con đường 'đỉnh - nền' của đỉnh là sự tích lũy trình độ và đỉnh khám phá sáng tạo mở ra...và nhiều người khác cũng hạnh phúc lên được đỉnh của tích lũy trình độ và đỉnh của khám phá sáng tạo mở ra (giáo sư không địa vị nghiên cứu mở ra cho xã hội, trường nổi danh bởi có công sức nhiều của học sinh chất lượng, 'hãng' có nhiều người tay nghề giỏi...). Vì địa vị cũng đi trên con đường 'đỉnh - nền' của đỉnh đòi hỏi tích lũy trình độ và đỉnh khám phá sáng tạo mở ra nên khi cơ chế xã hội chưa tốt thì có những người có địa vị nhưng chưa xứng đáng có 2 đỉnh đó nên cũng chỉ mức nào đó được thừa nhận và ngược lại cũng có người có trình độ trong 'nhóm' nhưng bị che lấp...

Cá nhân giỏi thì chỉ cần đạt đỉnh tích lũy trình độ gắn với xã hội và đỉnh khám phá sáng tạo mở ra được mà con đường 'đỉnh - nền' đó tự có chỗ bản thân trong guồng xã hội mà xã hội phải cầu (hãng phát triển trên Thế giới người ta chính xác trọng dụng cái cần, có vị trí người ta làm chuyên gia lĩnh vực hơn là mất công làm quản lý).

(Lê Thanh Đức - 01234321000 )

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét