Thứ Năm, 25 tháng 11, 2010

Bình luận Thế giới tháng 9/2012



Ngày 30/9/2012


 - Cách mình làm giảm được vài chục tỷ Euro hay vài % nợ công của châu Âu là:
    Khi ta vay một số tiền nào đó thì phụ thuộc 2 yếu tố chính là: a/ để có tư liệu đầu tư và 'khám phá' cái cần mà làm ra của cải' b/ tính cần thiết của 'chi dùng' sự việc theo hiện tại, kiểu 'cái áo mới của thanh niên quan trọng hơn tuổi già'.
     Bởi vậy lãi suất cho vay cân bằng với 'mức giá trị' 2 yếu tố chính đó.
    Nhưng khi 'khủng hoảng nợ công' thì cũng làm cho người dân 'làm ra để có đồng tiền' là khó khăn hơn, chính vì vậy giá trị của các 'tài sản' trong xã hội sẽ giảm. Chính vì vậy nếu một ông A có 1 triệu Euro cho vay thì thu về cả lãi có thể 1,1 triệu Euro nhưng nếu 1 triệu Euro đó chỉ cất trong két gia đình thì bây giờ cũng đã có giá trị hơn trước, kiểu 'ngôi nhà giá 1,2 triệu Euro trước đây thì nay có thể chỉ còn giá 1 triệu Euro.
    Rủi ro của người cho vay là bị 'vỡ nợ', nhưng nếu trả được theo đúng lịch trình thì hời lớn vì ngoài 'tiền lãi tất nhiên được trả' còn có thêm 'số lượng tài sản' mua được nhiều hơn so với cùng 'số lượng tiền'.
   Bởi vậy những người cho vay hay 'đại diện chung là chủ nợ ở các ngân hàng' nên 'bớt hời vì tài sản giảm giá' bằng cách 'nới thời gian' hay bớt ít phần 'lãi phải trả' thì 'giá trị cho vay' vẫn đúng giá trị thực. Nếu duy trì kiểu 'hời lớn' thì dễ bị kiểu rủi ro của vỡ nợ hoặc chi phí của 'phương thức sản xuất' bị đẩy lên cao mà làm 'giá tiêu dùng cao'.
   Còn lại những số tiền nợ EURO đã chi tiêu thì phải trả: do người dân được lợi khi chi tiêu chính phủ, do đầu tư sai của chính phủ, do 'phương thức sản xuất' sai, do 'lợi ích nhóm' sai, do sự việc kiểu 'tương lai' bắt phải chi như 'chống biến đổi khí hậu'...
  Các nhà lãnh đạo Euro hãy liên hệ mình làm cho cách giải quyết nợ công, chỉ cần chi phí 1 triệu Euro.

Ngày 29/9/2012

 - Khi một con người:
   1/ làm việc hợp sức lao động và có sáng tạo; 2/ đủ điều kiện căn bản sinh hoạt cuộc sống; 3/ được tham gia 'hiểu biết về diễn biến phát triển của người dân trên Thế giới';
     thì khi đó mới đảm bảo đúng 'quyền con người' và người đó hợp xu thế nhân loại văn minh.
    Liên Hợp Quốc xem xét mức độ đảm bảo 3 yếu tố đó của con người mọi nơi thì biết bước tiến của văn minh nhân loại đang chậm.
   Có giai đoạn loài người chúng ta đáng tự hào nhất chỉ là khoa học kỹ thuật luôn phát triển mạnh mẽ.
   'Lao động là vinh quang, phát triển con người' nhưng quá lớn dân số trên Thế giới bị chính là nô lệ của công việc. Họ làm việc chỉ đủ sống và chu cấp, hoặc 'say mê giàu' trong bó hẹp thể hiện 'cái tôi'; hoặc sau một thời gian cắm cổ làm để tích lũy rồi mới có một thời gian ngắn cuộc đời đủ điều kiện thể hiện con người ở 3 tiêu chí đó.
    Phần lớn và rất lớn người dân trên Thế giới nhiều thế hệ đã sống bó hẹp với nhau chỉ trong kiểu lũy tre làng...khó được giao lưu văn hóa với các nơi, khó thể hiện là đại diện với nhau, khó thể hiện được quan điểm với mọi sự kiện phát triển của nhân loài.
     'Dân chủ' cũng là một yếu tố để người dân khắp nơi đến với nhau.


Ngày 28/9/2012
 - Cuộc chạy đua bầu cử Tổng thống Mỹ giữa ông Obama và ông Romney có một đặc điểm quan trọng mà hai đảng Dân Chủ và Cộng Hòa chưa biết tận dụng để khai thác mà phát huy 'mạnh  yếu' đó là: nếu ông Obama trúng cử chỉ còn một nhiệm kỳ, trong khi đó ông Romney nếu trúng cử và làm tốt có thể mở ra cái mới và thời gian nhiều hơn. 
  Có người dân chỉ cần ông Obama bốn năm và nay mong muốn người mới 'đổi mới' thì cũng có người dân mong muốn ông Obama thêm một giai đoạn ngắn bốn năm nữa.
  Ông Romney phải biết chiến lược của 'tám năm nếu có' để làm lợi thế.
  Cả hai ông phải biết đề cao hơn nữa sách lược về Quốc phòng và đối ngoại để người dân trong nước biết mức chi tiêu, mức ảnh hưởng bên ngoài sẽ tác động như thế nào người dân Mỹ. Hiện tại đang đề cao quá thỏa mãn sách lược trong nước mà người dân ít biết qua về hai yếu tố quan trọng là Quốc phòng và đối ngoại. Quốc phòng và đối ngoại chỉ cần trình bày qua 'thời gian ít' so với 'thời gian nhiều' những mục 'trình bày về trong nước' nhưng sẽ 'ăn điểm' rất lớn.



Ngày 27/9/2012

  - Những nước chậm phát triển hiện đang loay hoay vấn đề 'quản lý hành chính' nhủ làm sao hiệu quả kinh tế được.
  - Ở những nước khoa học công nghệ  ngày càng phát triển người ta càng áp dụng để tạo vũ khí mới tiên tiến hơn để tăng lợi thế. Do đó có chạy đua vũ trang vì xung đột thì cũng có phần chạy đua vũ trang vì công nghệ.

Ngày 26/9/2012
  - Để tăng sức mạnh mối liên hệ các nước ủng hộ phát triển với nhau vì hòa bình thì ngoài các yếu tố chính trị, vị trí địa lý...những nước đó còn phải có nền kinh tế phát triển gắn kết với nhau bền vững. Việt Nam yếu thế hơn Trung Quốc trong 'sản xuất kinh doanh' thì xung đột Biển Đông có phần bị át 'tiếng nói'; Mỹ có thể liên kết với nước khác vì tài nguyên nhưng cũng sẽ liên kết với các nước khác khi thị trường đan xen nhau phát triển. 
    Như thế nào là thị trương đan xen? Đó là ở các nước đang kém phát triển như Việt Nam phải xác nhận hàng hóa trong xã hội có các tiêu chí lượng: a/hàng chất lượng cao (máy bay, ô tô, thiết bị khoa học hàng đầu...); b/hàng vừa (như ô tô, xe máy, vi tính...); c/ hàng tiêu dùng hàng ngày (áo quần, quạt, xà phòng, gạo, cá...). Khi đó chiến lược phát triển của nước tụt hậu sẽ liên kết mức như thế nào với nước khác cùng đầu tư sản xuất hàng 'mục b', xuất khẩu hàng 'mục c' và mức phải 'nhập mua' hàng 'mục a'. Tỷ lệ chi tiêu dùng của cá  nhân, gia đình và xã hội lại khác nhác nhau đối với từng loại 'a b c'. Trình độ 'quản lý và sản xuất' mà kém thì 'mục b' cũng không tồn tại bền vững được, 'mục c' cũng sẽ năng suất kém...Lúc đó những nước có 'trình độ phát triển đang thấp' như Việt Nam sẽ rất ít 'quyền lực' và 'đảm bảo' để đan xen cùng chỗ đứng với thị trường các khu vực khác (EU, Châu Phi, Nhật, Mỹ...). Những nước yếu kiểu đó sẽ dễ bị chèn ép trên trường Quốc tế vì mức gắn bó kinh tế với các nơi khác trên Thế giới yếu.
  Những nước 'đang kém phát triển' đều có khả năng phát triển được nếu chiến lược cho đúng các 'mục a b c'  và sẽ có vị thế, củng cố quốc phòng mạnh hơn.

 - Những xung đột nhỏ đôi khi xẩy ra của Công giáo với chính quyền ở một số nước dẫn tới biểu tình cực đoan sẽ không được Vatican ủng hộ bởi vì những 'biểu tình kiểu chính trị' làm cho người dân không theo đạo đó cảm thấy ngại khi tham gia sinh hoạt văn hóa cùng, như ngày Noel, Valentine...mà dẫn tới khó phổ biến. 


Ngày 25/9/2012
  - Xung đột các điểm nóng trên Thế giới, khủng bố, thâm hụt ngân sách...làm che lấp xu thế đòi hỏi thúc đẩy 'phương thức sản xuất' ngày càng tiến bộ hơn, thiệt hại cho người dân.

Ngày 24/9/2012

  - Nơi du côn lộng hành thì từng cá nhân ít dám tỏ bảo vệ cái thiện, ở đó kiểu 'văn chương' sẽ kém. Nơi chính trị bị áp đặt hoặc nhà nước bị lũng đoạn thì cá nhân ít dám tỏ chân lý mà ở những nơi đó mọi người thường tỏ kiểu 'dựa dựa' nhưng sẽ dũng cảm thay đổi nhanh chóng khi có xu thế. Xuất hiện ở nhiều khu vực trên Thế giới. 

Ngày 23/9/2012

  - Tất cả các tôn giáo nếu với thời gian cuộc sống mỗi người mà chi phối thái quá sẽ dẫn tới dễ mê muội, dù đó là đạoThiên chúa, đạo Hồi. đạo Phật...Tuổi thanh niên phần lớn chúng ta gắn bó vì cái 'tâm' thiện của triết lý, nhưng về già càng gắn bó mạnh vì mong muốn 'kiếp' tiếp theo...Sự tiến bộ của những tôn giáo phải có cách mức độ phù hợp với từng giai đoạn con người. Tôn giáo nào cũng phải có sự phát triển cho hợp cùng với  thời đại. Mình có hiểu biết XYZ rất hay và dài, trong đó có phần cho mọi tôn giáo...http://laodongme.blogspot.com/2010/09/trung-quoc-co-tro-thanh-sieu-cuong-uoc.html


Ngày 22/9/2012

  - Bầu cử tổng thống Mỹ, sao mọi người chỉ biết ngồi xem?
    Dù bạn ở đâu trên Thế giới thì nếu bạn giỏi đưa ra được sáng kiến mà tạo được xu thế phát triển hợp với hiện tại nước Mỹ thì người ta phải xem xét điều chỉnh. Đấu tranh với 'nhóm quyền lợi' thì khi bạn phổ biến được chân lý cho cộng đồng bạn cũng sẽ có quyền ảnh hưởng. Nếu bạn giỏi thì hãy sáng kiến về 'kinh tế - xã hội', quốc phòng...mà thúc đẩy tiến bộ. Bạn thích đảng Dân chủ hay Cộng hòa thì hãy gửi bài cho họ, bí quyết tốt người ta tận dụng ngay...'Nhóm quyền lợi' tư bản chi phối và tác động ứng cử viên Tổng thống  phải phần phụ thuộc, nhưng sáng kiến tiến bộ cũng là xu thế phải theo. Bạn 'cao thủ' thì đưa được nước Mỹ phát triển mà chính sách lợi chung cho tiến bộ nhân loài và các nước.
      Mình có phân tích vấn đề Afghanistan... cho các nước. Giá như trước đây, từ năm 2002 - năm 2008 mà sự kết nối với người dân mọi nơi được tốt thì có lẽ mình có phần giúp được cho Trung Đông. http://laodongme.blogspot.com/2010/12/giai-phap-van-e-ban-ao-trieu-tien-ban.html

Ngày 21/9/2012
  - Một số người nói nên giải tán đồng tiền chung châu Âu  Eurozone, một số thì nói nên giữ lại. Chưa ai chứng thực được chắc chắn của hai khả năng tồn tại và không tồn tại sẽ có những mức ảnh hưởng như thế nào với sự phát triển chung của EURO. Nhiều người ước: "giá thực nghiệm được từng khả năng 'tồn tại' và 'không tồn tại' đồng tiền Eurozone rồi xem xét tác động mỗi kiểu với sự phát triển để chọn ra hướng đi đúng". EURO không thể thực nghiệm mà chỉ có quyết định phải chọn một trong hai con đường đó. EURO bắt buộc phải chọn thì sao không liên hệ mình làm cho cách các ý rất hay xác định từng kiểu và để có chính sách cho đúng, cân đối (chỉ cần chi phí 1 triệu Euro)http://laodongme.blogspot.com/2011/10/giai-cuu-hy-lap-va-nen-kinh-te-gioi.html 

Ngày 20/9/2012:

  - Có những nước lớn dùng phần lợi thế quân sự để tạo phần lợi thế phát triển.


Ngày 19/9/2012:
   - Thời đại hiện tại đủ khả năng tạo lượng vật chất phục vụ con người, chỉ do cách phối hợp chung giải quyết mâu thuẫn, cách cạnh tranh vươn lên 'các vùng - các nước', lối sống...(hao phí của quân sự; lối sống hoang phí và không khoa học; chưa phát huy hết sức con người; phối hợp hiệu quả sản xuất; công cụ điều chỉnh kinh tế, chính trị...) . 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét