Chủ Nhật, 23 tháng 5, 2010

Nước Nga và nước Mỹ thời nay có tin tưởng nhau?

Nhật ký ngày 23/5/2010 làm chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP (Lê Thanh Đức).

N
ước Nga và nước Mỹ thời nay có tin tưởng nhau? trả lời: tin tưởng nhau.


Nước Nga chỉ cần giữ được phát huy kinh tế xã hội như nước Đức là với nội lực tài nguyên dồi dào và nước lớn cũng sức mạnh.

Nước Nga lớn, liền kề nhiều nước..có vị trí địa lý quan trọng trải dài nên khi giữ được ổn định phát triển kinh tế xã hội ..của chính nước mình theo xu hướng cạnh tranh được kinh tế, văn hóa xã hội...thì cũng tự tự thành siêu cường (khác với kiểu nước Mỹ). Bạn thử hình dung khi nước Nga mà có nền kinh tế sản xuất như nước Nhật Bản, nền giáo dục nhiều nước muốn theo học...thì sẽ rất nhiều nước xung quanh phụ thuộc...

Nga và Mỹ nay với những đối tác nước nhỏ trên Thế giới...cũng như tranh dành ảnh hưởng 2 hãng lớn mà lợi nhuận (kiểu Iran dựa Nga, Pakistan dựa Mỹ)... Từ đó có nhiều vấn đề có lúc mâu thuẫn, cãi nhau..tranh dành tỏ ảnh hưởng với nước nhỏ, hay vấn đề chung...thì cũng như kiểu 2 hãng lớn tranh nhau dù thế nào cũng phải chấp nhận luật chơi chung (đó là sựu tiến bộ xã hội, là Liên Hợp Quốc...).

Khác với thời Liên Xô và Mỹ đối kháng về 'tư bản' và 'cộng sản' mà với các nước khác.
Do hướng cường của Nga như vậy mà Nga và Mỹ không có đối đầu quân sự.


Vấn đề Nato:

EU với chính sách Nato vì tỷ lệ đối phó với phát triển tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Nga, mũi nhọn vũ khí của Nga và để đối phó nguy cơ hạt nhân các nước khác (như Iran)...

Với nước Nga lớn mà dùng 'tên lửa đạn đạo xuyên lục địa' thì cách EU đối phó sẽ là: 1, ve vãn lợi dụng 2, nền kinh tế xã hội Nga bị lệch bởi chính sách về kinh tế thương mại 3, nền dân chủ bị chệch.

EU sẽ 'ưu tiên' phát triển các đối tác nước xung quanh Nga như: Ucraia, Gruzia...với hợp tác kinh tế xã hội, nền dân chủ xã hội tốt...theo đúng tiêu chí Liên Hợp Quốc (khác ở đây là 'ưu tiên') là tự khó cho Nga, lấy văn hóa kinh tế xã hội mà làm mềm 'tên lửa đạn đạo' giảm tác dụng. Kiểu tăng thi thố về kinh tế xã hội.

Kiểu chĩa 'tên lửa đạn đạo' thì tạo đối kháng mâu thuẫn bên trong, bên ngoài về dân chủ, kinh tế xã hội do sự hợp tác cầm chừng và tranh dành thị trường.

Khi Nga giảm 'tên lửa đạn đạo' thì EU xem lợi ích hợp tác với các nước xung quanh Nga chỉ như mọi nước khác và cũng như hợp tác với Nga.

Khi Nga xu hướng cách siêu cường (như đã trình bày ở đầu) thì các nước xung quanh Nga cũng phải có phấn đấu nền dân chủ, phát triển...Có như thế mới ổn định cho Nga. Khi Nga cách siêu cường về kinh tế xã hội như thế thì với tầm ảnh hưởng của mình Thế giới sẽ tốt đẹp nhiều và cách đó nhận được sự đồng thuận của Mỹ và tất cả các nước.

Khi các nước đạo Hồi mà tư tưởng cực đoan thắng thế, chủ nghĩa khủng bố không ngăn chặn được ...dẫn tới mất nền dân chủ ở các nước đạo Hồi, không đúng xu hướng phát triển..mà tự 'loạn' trong các nước đạo Hồi thì nước Nga lại có vị trí địa lý lớn và đặc điểm kinh tế xã hội sẽ bị ảnh hưởng lớn, bị khó kiểm soát hơn các nước EU, Mỹ...Bởi khi đó Mỹ, EU,Canada, Nhật Bản..và các nước xen còn lại với chính sách như thời chiến tranh lạnh mà tự liên kết được với nhau, tự mức ổn định ít bị tác động hơn khu vực 'loạn' hơn.

Bởi vậy nói về thứ tự bị ảnh hưởng khi tư tưởng Hồi giáo cực đoan thắng thế thì nước Nga bị ảnh hưởng lớn nhất rồi mới tới Mỹ (còn hiện tại Mỹ hay bị tấn công nhỏ lẻ hơn do nền 'dân chủ' gây khó cho tư tưởng Hồi giáo cực đoan).

Cho nên Nga cũng đừng để Mỹ phải gánh phần trách nhiệm quá lớn với ngăn chặn tư tưởng Hồi giáo cực đoan. Mọi người dân chúng ta vì giữ nền dân chủ cho mọi người dân đạo Hồi, vì phát triển kinh tế xã hội ổn định cho người dân đạo Hồi, vì đừng để xẩy ra 'loạn' nơi khu vực các nước đạo Hồi khi tất cả các nước đạo Hồi rơi vào tư tưởng Hồi giáo cực đoan...và chính vì người dân mọi nước không phải đạo Hồi nữa.


Vấn đề Triều Tiên và Hàn Quốc mình sẽ gửi sau...

(Mình là con người tự do - phấn đấu cho thành công Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP. Cùng UNDP nhận định và phương pháp để vì sự vận động phát triển...Lê Thanh Đức 39- Ngư Hải - Vinh city)


Thấy có bàn đường sắt Bắc Nam...

Nếu sửa mở rộng khổ đường hiện tại từ 1m lên 1,4m có thể tăng tốc độ tàu lên 150km/h, an toàn hơn và hết khoảng 4 tỷ $. Nếu làm mới đường cao tốc 300km/h thì hết khoảng 55 tỷ $...

Vấn đề 150km/h và 300km/h:

Đã có nhiều người cần thiết quý thời gian tiết kiệm năng suất lao động được như vậy chưa hay là đi từ Hà Nội vào Sài Gòn chỉ cần tốc độ 150km/h là vừa nghỉ ngơi trên tàu (có lẽ kinh tế dẫn như nước Nhật cũng chỉ cần tốc độ 150km/h để nhiều lúc thư thái con người tí ngắm cảnh)...nếu người cần thiết nhanh hơn vì công việc bức bách thì đã có máy bay...Hàng hóa có cần tốc độ phải lưu thông nhanh thế không...Để tập trung tốt lao động sống các vùng và lưu thông liên kết mọi cái vùng khác có lẽ cũng 150km/h hợp hơn...Và khi 300km/h thì thuận lợi thời gian hơn lại có nhiều người kiểu đi 'thăm chơi' (đáng ra Sài Gòn về Hà Nội thăm bạn bè 2 tuần/lần nay 1 tuần/lần...) lại kém tiết kiệm lao động xã hội hơn...Nước ta mà rộng như nước Nga thì cũng nên (Bắc Nam ta cũng không dài lắm...), Trung Quốc có tuyến nối 2 vùng mới hoàn thành vì mức độ tập trung quy mô 2 vùng đó rất lớn...

Đừng vì một số ngành được lợi cục bộ như xây dựng, xi măng, giao thông..vì nhu cầu cần xây dựng(xi măng sản xuất nhiều,công nhân nhiều...). Khi tự phình ra của 1 số lĩnh vực cũng không đúng với nhu cầu tăng trưởng xây dựng Đất nước dẫn tới cạnh tranh kém (nhà máy xi măng cung cầu mà tính cạnh tranh, kỹ sư...).

Mình tưởng được bù lại là lợi giá vé Hà Nội - Sài Gòn nhưng hóa ra giá vé tàu cao tốc ở Nhật Bản hơi rẻ hơn máy bay tí, ở Châu Âu thì hơi đắt hơn máy bay...Còn tuyến tàu xuyên Đông Nam Á thì vẫn dùng đường cũ khổ 1m...

Tóm lại là chỉ chở khách hay nói cách khác là chỉ như kiểu tăng máy bay luôn đáp ứng đủ nhu cầu khách..

Số tiền 55 tỷ $ đó các bạn nên nhớ là nếu có chia ra đầu tư giáo dục sẽ đủ đào tạo ra những người đáp ứng mọi tay nghề xã hội, sẽ tạo được phát huy mọi nghề thủ công cạnh tranh với thế giới...sẽ đầu tư phát triển một số ngành cạnh tranh được mũi nhọn với Thế giới như đóng tầu thủy..sẽ cải cách được cơ cấu các xí nghiệp có tính cạnh tranh cao...mà ô tô tải nhẹ trong nước sản xuất đáp ứng được, mà cái nồi cơm điện không thua Thái Lan, mà cái compa học sinh không hàng TQ tràn ngập...

Các bạn có nghĩ nên sửa khổ đường hiệu quả hơn hay không và chỉ cần khoảng 4 tỷ $ ...Còn số tiền còn lại sẽ đầu tư phần nữa sửa đường giao thông các chỗ nguy hiểm, phân chia nhánh dân cư không đi sinh hoạt chung tuyến quốc lộ (chẳng hạn gần thị trấn các huyện đang đi chung quốc lộ 1A có mở rộng thêm mỗi bên ra dài mươi km tuyến đi cho xe đạp xe máy có lan can riêng), các nút giao, xe ô tô tư nhân cách điều tiết...Chứ tai nạn giao thông mình nghĩ do 'kiểu vận chuyển cục bộ từng đoạn là nhiều hơn do vận chuyển khách bắc nam' ...Xe khách phát triển mô hình Bắc Nam như Hoàng Long với quy mô bến là tốt ...

Tiền đó chính là 'quyền lợi và nghĩa vụ' của mỗi người dân trong sự phát triển mình hưởng đó các bạn à...

Lúc nào thì hoàn vốn thu vé của vay hay là vay đầu tư gì hiệu quả hơn nhỉ... Đừng so nước Nhật Bản năm 1957 - 1958 như ta mà đầu tư đường sắt cao tốc vì họ đã có tích lũy khoa học lúc đó cao rồi, ta thì khoa học kỹ thuật còn tụt hậu...lo mà đầu tư cho khoa học mà cạnh tranh để giữ những thị trường để không bị đánh bật ra.

Các bạn có nghĩ nên 4 tỷ $ để có tốc độ tàu Bắc Nam 150km/h - 180km/h và an toàn là tốt rồi không. Khi nước ta theo được khoa học và phát triển hơn thì lại nâng tốc độ tàu lên như cao tốc châu Âu...

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét