Thứ Ba, 19 tháng 1, 2021

Mời mọi người xem mình chỉ ra ‘điểm tắc’ Chiến tranh thương mại Mỹ- Trung:

 Mời mọi người xem mình chỉ ra ‘điểm tắc’ Chiến tranh thương mại Mỹ- Trung:

A/ Trước đây ta thường biết tới Trung Quốc như là một ‘công xưởng của thế giới’, sản xuất mọi thứ đồ dùng tầm trung như quần áo, nồi cơm điện…Như lời của một chủ hãng sản xuất tất của Trung Quốc, nếu không có thuế quan thì họ có thể cung cấp cho cả thế giới.
Thời thế như thế, với quy mô lợi thế của mình, Trung Quốc đánh bật hầu hết các đối thủ dành thị phần lớn trên thế giới.
Các nước phát triển như Mỹ, Đức…hưởng hàng hóa đồ dùng hàng ngày của Trung Quốc giá rẻ và dành chú tâm sản xuất vào các hàng hóa tích lũy công nghệ cao như ô tô Audi…Các nước chậm phát triển bị thiệt thòi trong lạc hâu công nghệ, kém cạnh tranh.
Trung Quốc làm giàu chủ yếu chiếm lĩnh phần hàng hóa ‘gia dụng vừa’ đó và Trung Quốc cũng là thị trường béo bở (dân số đông) cho hàng hóa đắt tiền các hãng lớn trên thế giới (như ô tô Audi)…
Giai đoạn này thương hiệu hàng hóa chất lượng cao, đắt tiền của Trung Quốc chưa có chân trong thị trường thế giới.
Tóm lại gai đoạn này như: Trung Quốc đánh bật mọi hàng hóa gia dụng trên thế giới, là ‘công xưởng’ chiếm chọn sản xuất của hầu hết các nước đi sau (những nước không phải tốp nước phát triển), giàu nhờ vào đó. Trong khi các nước ‘phát triển’ (như Mỹ, Đức, Nhật Bản…) độc chiếm hàng hóa công nghệ cao (đắt tiền với lợi nhuận lớn) và lại được dùng hàng hóa gia dụng và nông nghiệp giá rẻ.
Các nước giàu và Trung Quốc tạm thời thỏa mãn (Trung Quốc chấp nhận năng lực giai đoạn và có cơ hội, các nước giàu cũng vậy).
B/ Giai đoạn gần đây có 2 vấn đề:
1/- Các nước nghèo (nhiều nước nghèo) đã cạnh tranh dần sản xuất, Trung Quốc bị hẹp dần kiểu ‘công xưởng’ cũ.
2/- Trung Quốc đã tích đủ dần công nghệ để vươn lên sản xuất hàng hóa có tích lũy cao khoa học kỹ thuật, với lợi nhuận lớn.
Những hàng hóa kiểu ‘công xưởng’ cũ của Trung Quốc chủ yếu lợi nhuận do quy mô và phải chi phí nhiều thì không hợp nữa, khổ dân lao động tay chân chủ yếu (dân số đã thu hẹp nguồn lao động; dân Trung quốc đã vươn dần lên thu nhập lao động máy móc…).
Trung Quốc bứt phá lên ‘đẳng cấp’ mới, cạnh tranh vào thị phần hàng hóa công nghệ cao (mà nhiều nước giàu như Mỹ, Đức…đang chiếm lĩnh).
Mâu thuẫn kiểu ‘tư bản’ bắt đầu xẩy ra.
C/ Trung Quốc cạnh tranh vào hàng hóa công nghệ cao ra sao?
1/- Những mặt hàng tích lũy công nghệ cực lớn như ô tô, máy bay …thì công nghệ phải có đi lên theo năm tháng, như phát minh cái máy hơi nước từ ngày đầu rồi cải tiến dần và phải tập trung vốn lớn, phải quá trình tạo lập thương hiệu…Những vấn đề này Trung Quốc không thể cuộc đua chiếm lĩnh.
Những hãng công nghệ như kiểu Audi của Đức không phải lo đối thủ theo kịp…
Nhiều nước giàu như Đức, Pháp, Nhật Bản…chủ yếu giàu do làm chủ công nghệ đi trước những hàng hóa kiểu đó (Audi) không phải lo Trung Quốc dành bớt thị phần.
2/- Trung Quốc ưu tiên vào hàng điện tử.
Đặc điểm của hàng đó là:
(2.1) -Dễ tạo chi phí nghiên cứu và phát minh. Tích lũy và kế thừa từ ‘trường học’ dễ chuyển nhanh sang nghiên cứu và sản phẩm.
(2.2)- Quy mô vốn vừa phải.
(2.3)- Thị phần người dùng cực lớn theo cái và đòi hỏi tích lũy công nghệ và chất lượng theo nhiều mức đi lên…nên dễ đáp ứng dần, dễ nâng hàng mình ngày càng làm chủ công nghệ đi lên (như Huawei).
(2.4) Tương lai của hàng điện tử dễ lẫn lướt sang làm chủ các công nghệ đời sống xã hội cần, như trí tuệ nhân tạo, quản lý xã hội thông minh, giúp mỗi con người làm chủ cuộc sống hiện đại….
Khi đó công nghệ khoa học như sản xuất ô tô, máy bay….chỉ là cãi ngưỡng tích lũy dần của công nghệ mà phục vụ một nhu cầu cố định, trong khi ngưỡng của ‘hàng điện tử’ – của ‘trí tuệ nhân tạo’ là mở ra vô tận…mà ai làm chủ, đi trước sẽ có xu hướng làm chủ thời đại.
Chẳng hạn: Hãng máy bay Airbus dù 100 năm sau có hiện đại mấy cũng chỉ bó hẹp trong một công cụ vận chuyển, trong khi đó chiếc máy bay chắc chắn phải có tích lũy phụ thuộc cực lớn ở ‘trí tuệ nhân tạo’, hàng điện tử công nghệ cao (như tích lũy để khách ngồi trên máy bay mà có không gian như đang ngồi nhà, đang tham gia họp đâu đó,,,,).
D/- Mỹ là một nước phát triển (bao gồm sản xuất máy bay, ô tô) và đang là nước giàu làm chủ về công nghệ ‘hàng điện tử’
Mâu thuẫn cạnh tranh đã xuất hiện giữa Mỹ và Trung Quốc.
Mỹ và nhiều nước giàu như Đức, Nhật Bản…sợ viễn cảnh: Trung Quốc mà làm chủ ‘công xưởng’ hàng điện tử chất lượng cao (như đã từng làm chủ công xưởng dệt may) thì trung Quốc sẽ thật sự bá chủ thế giới.
Hàng điện tử có đặc điểm là ‘hàng triệu sinh viên’ Trung Quốc có thể thời gian ngắn sau khi ra trường sẽ làm chủ được công nghệ ngay, sẽ dễ đảm đương phát minh nghiên cứu và dễ đầu tư cơ sở nghiên cứu sản xuất.
E/ Hãng Apple sản xuất Iphone của Mỹ và Huawei của Trung Quốc vì thế bắt đầu cuộc chiến quan trọng.
Cách cạnh tranh có làm tổng thống Mỹ Donald Trumq lo sợ? hãy xem: mỗi cái điện thoại Iphone bán ra là theo thời gian dùng hãng sẽ nghiên cứu cho ra cái mới hiện đại hơn nữa mà làm chủ thị trường, đánh bật nhiều hãng khác cạnh tranh.
Nhưng xẩy ra một vấn đề ở đây là: chiếc iphone mới ra muốn có khách hàng tiếp theo thị những cái sản xuất trước đó hơi lạc hậu phải có ‘một phần thị phần nào đó’ người dùng vẫn hứng khởi chậy theo. Chẳng hạn: Iphone 11 thì người giàu luôn theo đổi mới nhưng phải có những người khác sẵn sang mua iphone 7-8 giảm giá…mà cảm thấy chất lương công nghệ vẫn rất đáng đồng tiền.
Huawei lại có cuộc tiến điện thoại rất là ngoạn mục, hãng điện thoại Trung Quốc này đạt tiến bộ rất nhanh chóng, sản xuất ra những máy rất ‘theo kịp thời đại’ mà đánh bật những máy cũ của Iphone. Đó là khi Iphone ra Iphon 11 mà Iphon 8 muốn giảm giá thì Huawei đã ra máy khác rẻ tiền hơn nhưng chất lượng và các tính năng cao hơn…
Hãng Apple ra điện thoại mới (chẳng hạn Iphone 11) mà những điện thoại mới sản xuất 1 hay 2 năm trước đó (Iphone 8 – 10) đã kém chỗ đứng thị phần thì hãng Apple không thể có quy trình phát triển được, sẽ kiệt sức chạy đua công nghệ mới.
(chú ý: Bphone Việt Nam chưa hiểu về chiến lược phát triển).
F/ Hãng Huawei với chiến lược đó sẽ dần làm chủ, đi vào dần từ tầng lớp thị phần từ nghèo tới trung lưu, độc chiếm phần lớn thị phần người dùng điện thoại, chỉ còn phần nhỏ của Iphone là những người giàu và thích công nghệ mới.
Thương hiệu của Trung Quốc cũng từ đó nâng cao, khác thời mang tiếng hàng Trung Quốc chất lượng kém (công xưởng may mặc). Thương hiệu Huawei bước đầu mở lối cho nhiều thương hiệu hàng hóa khác của Trung Quốc (theo ghi danh).
Quan trọng: Chiến lược của điện thoại Huawei đuổi theo Iphone của Apple có đặc điểm rất ác liệt là khi theo sát thì một điện thoại Iphone 11 ra lò thời gian ngắn, hãng Huawei có thể sản xuất được chiếc điện thoại ngay sau đó rẻ hơn nhiều mà tính năng ‘học được rất nhiều đổi mới’. Nghĩa là: người dùng chỉ cần chậm vài tháng mà Iphone có gì thì Huawei cũng sẽ có với giá rẻ hơn nhiều.
G/ Võ thuật truyền thống của Trung Quốc đang thua MMA, mà làm bị chê cười, trong khi đó võ thuật là một trong những tinh hoa văn hóa của Trung Quốc. Trung Quốc hãy nhờ mình trình bày phương pháp 'Truyền nhân xuống núi' giúp võ thuật được rạng rỡ. Giúp võ thuật đạt rạng rỡ là đáng giá những con số tỷ USD.
Trung Quốc hãy trả tiền cho mình đáng giá triệu phú mình sẽ giúp được võ thuật Trung Quốc rạng rỡ (hoặc trả công sao thì tùy; phương pháp ‘truyền nhân xuống núi’ sẽ trình bày công khai đúng văn minh và có thể có kèm phần bày riêng tranh nhất giai đoạn rồi mà tự rõ với làng võ).
Trung Quốc chật vật cách phát triển kinh tế lúc này, hãy nhờ mình trình bày chăng? Phương pháp ‘truyền nhân xuống núi’ chỉ là bó hẹp võ thuật nhưng cũng đã rất quan trọng trong sự phát triển, mình có những phương pháp rất hay XYZ.
Việt Nam ai cần ý tưởng về ‘chống ngập Sài Gòn’ hãy nhắn tin mình sẽ làm gửi, mình làm gửi rồi thấy rất hay thì mới gửi trả công sao cũng được; ai có mối quan hệ rộng ở Sài Gòn, làm cho các Công ty liên quan, xin việc UBND, quan chức UBND …hãy thử nhắn tin bảo ‘mình làm đi’, có ý tưởng hay mà dùng với Sài gòn; nhanh tay lên nhé. Ước gì tỷ phú ô tô Việt Nam có những lo gì mà mình thử sức ý tưởng chăng?
Việt Nam trả công và chi phí đi lại thuê mình làm giúp: nhiều ý tưởng về cải cách XH, ý tưởng kinh tế…
Chẳng hạn: tìm hiểu nâng cao đời sống, tìm hiểu giáo dục, văn hóa, TTCC…giải pháp tổng thể xem xét tắc đường ra sao…hay là ‘ngập đường Sài Gòn’…
Lê Thanh Đức – ngày 22/9/2019; phấn đấu làm cho chương trình UNDP; 39- Ngư Hải- Vinh city – điện thoại 0912389983

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét