Thứ Hai, 4 tháng 1, 2010

Phân tích liên quan vấn đề 'tối hậu thư của Iran'

Nhật ký ngày 4/01/2010 với Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP (Lê Thanh Đức)


P
hân tích liên quan vấn đề 'tối hậu thư của Iran' về vấn đề hạt nhân tới cuối tháng 01/2010:

Nước Nga càng phát triển mũi nhọn về vũ khí (thị trường nhiều..) mà kém các mũi nhọn hàng hóa khác cạnh tranh (do lợi thế lĩnh vực..). Nước Nga tranh siêu cường nên khó tương trợ nhau như những nước trong EU và phải tìm nước đối tác theo kiểu thỏa thuận riêng nhiều hơn (do Iran tìm dựa, do tiêu chí chung Liên Hợp Quốc khó, càng dè chừng nhau hơn giữa Nga với EU, Nga với các nước mạnh khác...). Từ đó nền dân chủ ở Nga hình thành vất vả hơn vì bầu ra người đứng đầu phải đối kháng mạnh hơn phân chia cục bộ trên Thế giới (kiểu người giỏi như tổng thống Putin phải gánh vác lâu mà giảm động lực về nhân lực xã hội...).

Trung Quốc sẽ khó hơn bởi Liên Hợp Quốc kém xuất hiện phân chia vùng các nước theo tiêu chí riêng...Khi lỏng lẻo giải quyết xung đột theo hướng tiến bộ và Trung Quốc tranh siêu cường mà Liên Hợp Quốc kém thì nhiều nước (và các nước láng giềng) thấy khó tin tưởng bảo đảm khi lợi ích va chạm nhau (kiểu kẻ mạnh thắng). Văn hóa Trung Quốc là có những đặc sắc phù hợp kiểu 'thể hiện gây quí' thì khi các vùng nước tự củng cố hơn sẽ khó (khác với văn hóa Mỹ cuốn theo). Dù sao Mỹ, EU, Nhật Bản, Brasil... cũng muốn Trung Quốc theo thể chế chính trị hiện tại vì 'Trung Quốc sẽ tuy có người dân ít bị phân chia giàu nghèo nhưng vật chất tổng thể tạo ra sẽ chậm hơn Chủ Nghĩa tư bản'.

Thương hiệu của Nga và Trung Quốc sẽ bị giảm do hiểu về cách giải quyết vấn đề Iran bởi nước nào tranh siêu cường cũng phải thứ tự mức đóng góp giải quyết vấn đề thời đại (không phổ biến vũ khí hạt nhân, ...hay là biến đổi khí hậu...hay là thương mại...).

Bảo đảm an ninh EU bị giảm, có lượng đầu tư cực lớn cho quốc phòng tích tụ ở nhiều nước trong EU sẽ thành 'như thừa' (bởi chính sách đương của Iran và có dọa nước khác). EU với sức mạnh vốn có vì khẳng định sẽ cực đoan hơn trong tranh dành không gian cùng liên kết các nước (Nga và Trung Quốc bất lợi nhất...). Khi tiêu chí Liên Hợp Quốc kém thì dẫn tới các nước phát triển được lợi hơn khi hợp tác làm ăn với các nước khác (khó bình đẳng thương mại cạnh tranh nước đi sau..).

Mỹ dẫn tới thể hiện gánh vác cho Thế giới. Mỹ càng theo kiểu 'kinh tế phát triển và động lực phát triển cá nhân' mà thu hút nhân tài (cá nhân) các nước bởi thể chế chung xã hội loài người bị chấn động làm các cá nhân tự xu hướng. Sức mạnh của kiểu được 'tự do hơn con người ở Mỹ' (cá nhân...) sẽ thắng những nước Nga, Trung Quốc (...) phải tự củng cố mũi lệch trong guồng xã hội. Trong những khu vực bất ổn sẽ có nhiều nước dựa Mỹ, dựa nước khác... Nhưng nếu Mỹ thất bại trong gánh vác (không phổ biến vũ khí hạt nhân...) thì tuy Mỹ dễ đạt vượt hơn Nga và Trung Quốc nhưng tổng thể tiến bộ loài người bị ảnh hưởng xấu, tất cả mọi nước dễ xẩy ra bất ổn và khi xẩy ra chậm có tương trợ giải quyết tốt hơn. An ninh của từng người dân trên Thế giới bị giảm. Dù Mỹ bị vài nước gây khó chính (Iran...) nhưng quá nhiều nước lại khó tự lập hơn (cả chính nước Iran,...hay các nước yếu thế).

Liên Hợp Quốc càng bị chia rẽ và lỏng lẻo dẫn tới rất nhiều nước chịu thiệt hơn (ở năm châu). Chạy đua vũ trang nổi lên mà càng bất ổn an ninh chung Thế giới hơn, càng giảm lượng vật chất tập trung cho cuộc sống. Những mục tiêu lớn của thời đại bị kéo chậm do thứ tự, khó cái chung cho xã hội loài người.

Iran càng khó nền dân chủ bởi nước có những đối đầu với những nước dẫn tới thể chế chính trị càng phải tự củng cố để tồn tại (bầu cử cũng khó chọn người vì cách cho chính sách kế tiếp...). Phát triển xã hội càng khó bởi nhiều vùng nước, nhiều liên kết khó tham gia...

Nhiều nước Trung Đông bị xu hướng khó...

Liên Hợp Quốc nỗ lực đạt nhanh chậm vấn đề hạt nhân Iran là vì ảnh hưởng lớn mọi người dân trên Thế giới.

Iran đưa ra 'thông điệp' hết tháng 01/2010 càng dẫn tới nguy cơ...



Nhật ký ngày 05/01/2010 với Chương trình phát triển Liên Hợp quốc UNDP

'Người dân Thế giới mong Iran thực hiện tiêu chí của Liên Hợp Quốc vì các nước. Liên Hợp Quốc đáp lại sẽ giúp Iran nền dân chủ, tự chủ'.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét